CÁC HỆ THỐNG VÀ THIẾT BỊ TRÊN TÀU
3.3.9 Tăng đơ (vít chai):
- Dùng để xiết căng dây. Cĩ cấu tạo gồm vỏ kín hoặc khơng kín, bên trong vỏ cĩ 2 trục vít, trên trục vít cĩ ren, một trục cĩ ren là chiều phải thì trục kia là ren chiều trái.
- Khi xuất xưởng phải ghi sức kéo làm việc, khi sử dụng phải chọn tăng đơ cĩ sức kéo phù hợp nếu khơng sẽ làm hỏng tăng đơ hoặc khơng an tồn khi sử dụng.
- Thường xuyên bơi dầu mở vào các ren của trục vít và đầu vỏ để vặn được dễ dàng.
3.3.10 Khuyên (lá bàng):
Được dùng để lồng vào trong các khuyết đầu dây để tránh sự ma sát trực tiếp giữa dây với thiết bị khác.
3.3.11 Rịng rọc:
a) Tác dụng của rịng rọc:
Rịng rọc hay cịn gọi là pu-li, rỏ rẻ, thường được dùng trong hệ thống treo cầu thang mạn, canơ cứu sinh, treo cờ tín hiệu … Rịng rọc cĩ tác dụng làm thay đổi hướng dây và làm giảm ma sát.
Maní Cóc cáp Ắc Thân Tay vặn Thân Ngáng Bulông Ren
Tăng đơ Khuyên
Vỏ Trục vít
Cấu tạo của rịng rọc bao gồm: vỏ làm bằng gỗ hoặc bằng chất dẻo, bên trong cĩ một hoặc nhiều bánh xe bằng gỗ, đồng, gang hoặc thép quay quanh trục của nĩ. Trên chu vi của bánh xe cĩ rảnh để đặt dây, phía trên cĩ quai để treo rịng rọc.
c) Phân loại rịng rọc:
- Rịng rọc đơn: là loại chỉ cĩ 1 bánh xe. - Rịng rọc kép: là loại cĩ 2 bánh xe. - Rịng rọc dài: cĩ từ 3 bánh xe trở lên.
- Rịng rọc mở: là loại đặc biệt, một bên má cĩ cửa mở để bắt dây mà khơng phải luồn đầu dây.
d) Sử dụng rịng rọc:
Rịng rọc khi xuất xưởng phải cĩ giấy chứng nhận ghi rõ sức kéo làm việc, đường kính hoặc chu vi của dây dùng cho rịng rọc … Khi sử dụng khơng nên để rịng rọc chịu sức kéo lớn hơn sức kéo làm việc.
Chọn kích thước của rịng rọc lớn hay nhỏ phụ thuộc vào cở dây, phải dùng rịng rọc cĩ chiều ngang tối thiểu bằng 4/5 đường kính của dây. Ngồi ra giữa bánh xe và hai má phái cĩ khe hở. Nếu chọn rịng rọc khơng vừa với bánh xe thì làm cho đường dây mau hỏng.
Khơng dùng những rịng rọc đã bị hỏng bạc trục, trục đã bị mài mịn hoặc mĩc đã duỗi ra, vỏ, con lăn, mĩc bị rạng nứt.
e) Bảo quản rịng rọc:
Phải thường xuyên (khoảng 2-3tháng/1 lần) kiểm tra, lau chùi và cạo sạch gỉ sét, tra mở bị vào các bộ phận đĩ.
f) Pa-lăng:
Tác dụng của pa-lăng:
Dùng để giảm sức kéo ở đầu dây.
Cách luồn dây vào pa-lăng:
Bánh xe
Trục
Palăng 1-1 Palăng 2-1 Palăng 2-2
- Pa-lăng đơn: Là loại pa lăng cĩ 1 bánh xe cố định ở trên và một bánh xe di động ở dưới. Khi đĩ ta luồn dây vào bánh xe cố định ở trên, bánh xe di động ở dưới rồi bắt chết vào rịng rọc cố định ở trên.
- Pa-lăng 2-1: pa-lăng gồm 2 bánh xe cố định ở trên và 1 bánh xe di động ở dưới. Khi đĩ ta luồn dây vào bánh xe cố định ở trái trên, bánh xe di động ở dưới, bánh xe cố định ở phải trên, và bắt chết vào rịng rọc di động dưới.
- Pa-lăng 2-2: Pa-lăng gồm 2 bánh xe cố định ở trên và 2 bánh xe di động ở dưới. Ta luồn dây vào bánh xe cố định ở trái trên, bánh xe di động ở trái dưới, bánh xe cố định ở phải trên, bánh xe di động ở phải dưới và bắt chết vào rịng rọc cố định ở trên.
- Pa-lăng 3-2: pa-lăng gồm 3 bánh xe cố định ở trên và 2 bánh xe di động ở dưới. Cách luồn: giữa trên, phải dưới, trái trên, trái dưới, phải trên, và bắt chết vào rịng rọc di động ở dưới.
- Pa-lăng 3-3: Cĩ 3 cách luồn sau:
+ Cách 1: Trái trên, trái dưới, giữa trên, giữa dưới, phải trên, phải dưới và bắt chết vào rịng rọc cố định ở trên.
+ Cách 2: Giữa trên, phải dưới, phải trên, giữa dưới, trái trên, trái dưới và bắt chết vào rịng rọc cố định ở trên.
+ Cách 3: Giữa trên, giữa dưới, phải trên, phải dưới, trái trên , trái dưới và bắt chết vào rịng rọc cố định ở trên.
Bài 4 CÁC TRANG THIẾT BỊ AN TỒN 4.1 Trang thiết bị cứu sinh