Yêu cầu kỹ thuật của hệ thống neo

Một phần của tài liệu Giáo trình cấu trúc tàu đào tạo thuyền trưởng hạng 3 ĐTNĐ (Trang 29)

CÁC HỆ THỐNG VÀ THIẾT BỊ TRÊN TÀU

2.2. Yêu cầu kỹ thuật của hệ thống neo

- Thả neo nhanh chĩng, kéo neo lên thuận tiện. - Khi tàu chạy neo được cố định chắc chắn.

- Trong thời gian ngắn nhất neo phải bám đáy tốt vào bất kỳ loại hình chất đáy nào và cĩ sức bám tốt.

- Khi kéo neo bật lên khỏi đáy một cách nhẹ nhàng.

2.3. Cấu tạo

Hệ thống neo bao gồm: neo, dây neo, tời neo, lổ nống neo, hầm chứa lỉn, bộ phận phanh hãm.

2.3.1. Neo:

a) Tác dụng:

Neo cĩ tác dụng bám đáy chắc chắn để tạo ra lực giữ tàu.

b) Cấu tạo các loại neo:

Neo cĩ nhiều loại khác nhau như:

* Neo cĩ ngáng (neo hải quân):

- Cấu tạo gồm: thân neo gắn liền với hai cánh, đầu cánh cĩ mỏ. Đầu trên cĩ lổ để xỏ ngáng. Đầu trên cùng là ma-ní nối với lỉn. Để bớt cồng kềnh, ngáng cĩ thể gập theo thân neo được khi khơng dùng đến.

- Neo cĩ ngáng cĩ ưu điểm là:

bám đáy chắc chắn, nhưng cồng kềnh, trong quá trình quay trở, lỉn hay bị vướng vào cánh neo. Mặt khác ở vùng nước cạn mỏ neo nhơ lên khỏi mặt đất cĩ thể làm thủng tàu.

* Neo cánh gập (neo Hall):

- Cũng cĩ các bộ phận: thân, mỏ neo, cánh neo, maní neo nhưng khơng cĩ ngáng. Cánh neo cĩ thể mở ra, gập lại được. Để ngăn cánh neo

Neo Lổ nống neo Dây neo Hãm lỉn Tời neo Hầm chứa lỉn

khơng mở ra quá độ, ở chỗ tiếp xúc giữa thân neo và cánh neo người ta làm những cựa gà.

- Trên các tàu hiện nay thường trang bị neo cánh gập hơn vì cĩ nhiều ưu điểm là: gọn gàng, kéo lên thả xuống nhanh chĩng, khi neo được kéo lên thì thân neo nằm hồn tồn trong lổ nống neo và cánh được áp sát vào mạn tàu.

* Neo Matroxop:

Cĩ thân giống như neo hall nhưng khác ở chỗ là neo Matroxop cĩ ngáng gắn liền với cánh.

* Neo Đanpho:

Giống như neo Matroxop nhưng ngáng nằm trên đường kéo dài của trục quay của cánh.

* Các loại neo khác: neo một cánh, neo nhiều cánh, neo xoắn ốc, neo rùa… c) Bố trí neo trên tàu:

Trên tàu neo được bố trí ở các vị trí sau:

- Hai neo chính ở mũi, mỗi mạn một chiếc. - Một neo dự trữ phịng khi neo chính bị mất. - Ngồi ra, một số tàu cịn bố trí thêm một neo lái.

d) Tính trọng lượng của neo:

Trọng lượng và kích thước của neo phụ thuộc vào độ lớn của tàu. Trọng lượng của neo chính được xác định bằng cơng thức thực nghiệm sau:

Cánh neo ngáng Thân neo ngáng Cánh neo Thân neo

P = K D 3 2 . 10 Trong đĩ: - P: Trọng lượng neo (Kg)

- D: Lượng chiếm nước khi chở đầy tải (Tấn)

- K: Hệ số sức bám của neo tuỳ thuộc vào loại neo. Neo cánh gập cĩ K=1, neo matrơxốp cĩ K=2).

- Hoặc bằng cơng thức gần đúng: P = 44.S

- Trong đĩ S: Tiết diện ngang phần chìm giữa tàu.

2.3.2. Dây neo:

- Dây neo là bộ phận nối giữa neo và thân tàu. Dây neo cĩ thể là dây sợi, dây nylon, dây cáp, dây lỉn, …

- Dây lỉn được cấu tạo từ những mắt lỉn nối lại với nhau tạo thành một đường lỉn. Độ dài mỗi đường khoảng 30m. Tuỳ theo mỗi con tàu khác nhau mà ta cĩ bấy nhiêu đường lỉn. Ta cĩ các loại mắt lỉn sau:

Mắt lỉn cĩ ngáng mắt lỉn thường mắt lỉn xoay mắt lỉn mở

- Mắt lỉn thường: Cĩ dạng hình bầu dục và dùng để xỏ maní ráp. - Mắt lỉn cĩ ngáng: Cĩ hình dạng giống như mắt lỉn thường

nhưng cĩ ngáng ở giữa.

- Mắt lỉn xoay: Để tránh cho lỉn bị xoắn khi tàu quay trở, mắt lỉn này thường được bố trí ở đường lỉn đầu tiên (đoạn nối với neo).

- Maní: Để nối hai đường lỉn với nhau hoặc nối giữa lỉn với neo. - Mắt lỉn mở: Bao gồm hai nửa mắt lỉn ghép lại bằng các ngàm và

chốt dùng để nối hai đường lỉn với nhau.

- Mắt lỉn hoạt tính mỏ vịt: dùng để bỏ neo trong trường hợp khẩn cấp. Mắt lỉn này được bố trí ở đường lỉn cuối cùng (đoạn nối với thân tàu).

Một phần của tài liệu Giáo trình cấu trúc tàu đào tạo thuyền trưởng hạng 3 ĐTNĐ (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(72 trang)
w