KẾ TOÁN CÔNG NỢ TẠM ỨNG

Một phần của tài liệu báo cáo thực tập tại CÔNG TY cổ PHẦN sơn BẠCH TUYẾT (Trang 29)

2.5.5 Trích yếu một số nghiệp vụ kinh tế phát sinh

- Ngày 15/01/2014 chi 6.000.000 đ tạm ứng cho anh Đinh Hoàng Phương mua vật tư, lưới Inox làm 06 bộ rây lọc sơn.

Chứng từ gồm:- Phiếu chi PC0066 [Xem phụ lục 1 PL1.03]

- Giấy đề nghị tạm ứng [Xem phụ lục 1 PL1.04]

Sổ sách: - Sổ nhật ký chung [Xem phụ lục 2 PL2.32]

- Sổ cái TK 111 [Xem phụ lục 2 PL2.1] - Sổ cái TK 141 [Xem phụ lục 2 PL2.5] - Sổ quỹ [Xem phụ lục 2 PL2.31]

Định khoản: Nợ TK 141: 6.000.000 đ

Có TK 1111: 6.000.000 đ

- Ngày 22/01/2014 anh Đinh Hoàng Phương nộp bảng thanh toán tiền tạm ứng cùng với các chứng từ gốc kèm theo với số tiền thực chi là 5.181.650 đ.

Chứng từ gồm:- Phiếu thu PT0019 [Xem phụ lục 1 PL1.26]

- Bảng thanh toán tiền tạm ứng [Xem phụ lục 1 PL1.27]

- Hóa đơn 22315, 42097, 0180 [Xem phụ lục 1 PL1.28,29, 30]

Sổ sách: - Sổ nhật ký chung [Xem phụ lục 2 PL2.32] - Sổ cái TK 141 [Xem phụ lục 2 PL2.05] - Sổ cái TK 111 [Xem phụ lục 2 PL2.01] - Sổ cái TK 153 [Xem phụ lục 2 PL2.07] - Sổ quỹ [Xem phụ lục 2 PL2.31] Định khoản: - Nợ TK 153: 5.115.500 đ Nợ TK 1331: 66.150 đ Có TK 141: 5.181.650 đ

 Nhân viên Đinh Hoàn Phương thanh toán tiền tạm ứng với tổng số tiền thực chi là 5.181.650 gồm 3 Hóa đơn: Hóa đơn bán hàng 022315 số tiền là 3.750,000 đồng, Hóa đơn bán hàng 042097 số tiền 704.000 đồng, Hóa đơn GTGT thuế suất 10% là 661.500 đồng, tiền thuế 66.150 đồng, số tiền thừa 818.350 còn lại định khoản như sau:

Nợ TK 1111: 818.350 đ

Có TK 141: 818.350 đ

2.6. KẾ TOÁN HÀNG TỒN KHO:

Kế toán hàng tồn kho là việc thu thâp, xử lý, kiểm tra, phân tích và lưu trữ các thông tin về các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến nhóm tài khoản 15 để phản ánh giá trị hiện có và tình hình biến động hàng tồn kho của doanh nghiệp.

2.6.1 Chứng từ sử dụng

o Đơn đặt hàng

o Phiếu kiểm nghiệm vật tư

o Hóa đơn GTGT

o Hợp đồng

o Phiếu nhập kho

o Phiếu nhập kho thành phẩm

o Phiếu đề nghị xuất kho nguyên vật liệu

2.6.2 Tài khoản sử dụng

Số hiệu Tên tài khoản

152 Nguyên, nhiên vật liệu 1521 Nguyên vật liệu chính 1522 Nguyên vật liệu phụ 1524 Phụ tùng thay thế

1528 Vật liệu và thiết bị xây dựng cơ bản

153 Công cụ, dụng cụ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1531 Công cụ, dụng cụ 1532 Bao bì đóng gói

154 Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang 1541 Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang -TP 1542 Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang -GC

1543 Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang (chất pha loãng)

155 Thành phẩm

2.6.3 Sổ kế toán

o Sổ nhật ký chung

o Sổ cái TK 152, 153, 154, 155

2.6.4 Các quy trình kế toán

Quy trình nhập kho nguyên vật liệu

Phòng kế hoạch đầu tư lập kế hoạch sản xuất trong kỳ. Căn cứ vào kế hoạch sản xuất, phòng kinh doanh tiến hành lập đơn đặt hàng hoặc hợp đồng kinh tế chuyển lên tổng giám đốc ký duyệt. Sau khi khi được ký duyệt tiến hành mua và giao bộ chứng từ cho kế toán. Kế toán kiểm tra tính hợp lệ của bộ chứng từ sau đó tiến hành nhập hóa đơn vào phần mềm và lập phiếu nhập kho, bản có chữ ký sống được lưu tại phòng kế toán kèm theo bộ chứng từ, và photo 1 bản giao thủ kho lưu. Cuối kỳ tiến hành đối chiếu sổ sách về tình hình nhập xuất tồn nguyên vật liệu giữa thủ kho và kế toán vật tư.

Lưu đồ 2.6a: Kế toán nhập kho nguyên vật liệu  Quy trình xuất kho nguyên vật liệu

Sau khi nhận phiếu yêu cầu cung cấp NVL (vật tư) của phân xưởng sản xuất, phòng kế hoạch lập lệnh sản xuất, chuyển cho phòng kế toán làm căn cứ để lập phiếu xuất kho chuyển lên giám đốc ký duyệt. Liên có chữ ký sống được lưu tại phòng kế toán cùng với chứng từ gốc, photo 1 bản chuyển cho thủ kho lưu.

Lưu đồ 2.6b: Kế toán xuất kho nguyên vật liệu  Quy trình kế toán công cụ dụng cụ

Bộ phận có nhu cầu sử dụng sẽ lập giấy đề nghị mua CCDC trình giám đốc ký duyệt, căn cứ vào giấy đề nghị phòng kinh doanh lập đơn đặt hàng hoặc hợp đồng kinh tế rồi tiến hành mua và giao bộ chứng từ cho phòng kế toán. Khi bộ chứng từ gốc được chuyển đến kế toán sẽ kiểm tra tính hợp lệ của bộ chứng từ sau đó nhập hóa đơn vào phần mềm và lập phiếu nhập kho, kế toán vật tư lưu bản có chữ ký sống được và photo 1 bản giao cho thủ kho, 1 bản giao cho kế toán thanh toán.

Bộ phận có nhu cầu sử dụng sẽ lập phiếu yêu cầu xuất CCDC rồi chuyển lên TGĐ ký duyệt. Khi được duyệt sẽ chuyển đến phòng kế toán làm căn cứ lập phiếu xuất kho CCDC. Định kỳ, kế toán lập bảng kê và phân bổ công cụ dụng cụ để theo dõi.

Lưu đồ 2.6c: Kế toán công cụ dụng cụ  Quy trình kế toán thành phẩm

Sau khi thực hiện lệnh xong, phân xưởng lập Tổng kết lệnh và phiếu nhập kho, chuyển lên cho phòng kế hoạch ký và kiểm tra, sau đó chuyển lên cho phòng kế toán lập phiếu nhập thành phẩm. Phiếu nhập thành phẩm sẽ chuyển xuống cho phòng kế hoạch và thủ kho ký duyệt. Cuối cùng chuyển toàn bộ chứng từ liên quan về phòng kế toán lưu.

Lưu đồ 2.6d: Kế toán nhập kho thành phẩm

2.6.5. Trích yếu một số nghiệp vụ kinh tế phát sinh.

- Ngày 20/01/2014 xuất 01 bộ máy vi tính sử dụng cho phòng Kinh doanh. Trị giá 4.899.100 đ

Chứng từ gồm:- Phiếu xuất kho 0009-QTHC [Xem phụ lục 1 PL1.31] Sổ sách: - Sổ nhật ký chung [Xem phụ lục 2 PL2.32]

- Sổ cái TK 153 [Xem phụ lục 2 PL2.07] - Sổ cái TK 642 [Xem phụ lục 2 PL2.29]

Định khoản:Nợ TK 6423: 4.899.100 đ

Có TK 1531: 4.899.100 đ

- Ngày 13/01/2014 mua 3.800 kg nguyên vật liệu bột màu Titan 826 nhập kho của công ty TNHH TM Đạt Huê, đơn giá chưa thuế VAT 10% là 64.735 đ/kg, chưa thanh toán.

Chứng từ gồm:- Hóa đơn 0773 [Xem phụ lục 1 PL1.20]

- Hợp đồng [Xem phụ lục 1 PL1.21] - Phiếu nhập kho [Xem phụ lục 1 PL1.23] - Đơn dặt hàng [Xem phụ lục 1 PL1.22] - Phiếu kiểm nghiệm [Xem phụ lục 1 PL1.24]

Sổ sách: - Sổ nhật ký chung [Xem phụ lục 2 PL2.32]

- Sổ cái TK 152 [Xem phụ lục 2 PL2.06] - Sổ cái TK 331 [Xem phụ lục 2 PL2.15]

Định khoản: Nợ TK 1521: 245.993.000 đ (3.800 kg * 64.735đ/kg) Nợ TK 1331: 24.599.300 đ (245.993.300 * 10%) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Có TK 331: 270.592.300 đ

- Ngày 27/01/2014 tổng kết về một số nguyên vật liệu Resin xuất dùng như sau: Tên nguyên vật liệu ĐVT Số lượng

Alkyd Setal 270 kg 36.480

Beckosol 6501-80 kg 2.090

Doanh nghiệp tính giá xuất kho theo phương pháp bình quân gia quyền cuối kỳ nên cuối kỳ kế toán căn cứ vào báo cáo nhập xuất tồn nguyên vật liệu trong kỳ kế toán tính được giá xuất như sau:

• Alkyd Setal 270: Tồn đầu kỳ 20.520 kg - trị giá 861.224.400đ

Nhập trong kỳ 148.010 kg - trị giá nhập 6.335.087.700 đ Đơn giá xuất kho = 861.224.400 + 6.335.087.700 = 42.819,15đ/kg

20.520 kg + 148.010 kg

• Beckosol 6501: Tồn đầu kỳ 10.640 kg - trị giá 481.832.400đ

Nhập trong kỳ 60.800 kg - trị giá nhập 2.644.192.000 đ Đơn giá xuất kho = 481.832.400 + 2.644.192.000 = 43.757,34đ/kg

10.640 kg + 60.800 kg Trị giá phiếu xuất kho nguyên vật liệu số 24-NVLC là:

Tên nguyên vật

liệu ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền

Alkyd Setal 270 kg 36.480,00 42.819,15 1.562.042.592 Beckosol 6501-80 kg 2.090,00 43.757,34 91.452.841

Tổng cộng 38.570,00 1.653.495.433

Chứng từ gồm: - Phiếu đề nghị xuất ngày 27/01/2014 [Xem phụ lục 1 PL1.32]

- Phiếu xuất kho 24-NVLC [Xem phụ lục 1 PL1.33] - Báo cáo nhập xuất tồn NVL [Xem phụ lục 1 PL1.33]

Sổ sách: - Sổ nhật ký chung [Xem phụ lục 2 PL2.32]

- Sổ cái TK 621 [Xem phụ lục 2 PL2.23] - Sổ cái TK 152 [Xem phụ lục 2 PL2.06]

Định khoản Nợ TK 621: 1.653.495.433đ Có TK 1521: 1.653.495.433đ

- Ngày 31/01/2014: Nhập kho thành phẩm mặt hàng sơn Trắng 3 kg, số lượng nhập kho 9.121 bình, đơn giá nhập kho 187.562đ/bình

PHIẾU TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM Mã SPCT: [AL100-030 - Trắng - 3Kg]- SLNK: 27.363 KG Khoản mục CPSXDD ĐK CPSXDD trong kỳ CPSXDD cuối kỳ Tổng giá thành Giá thành đơn vị 1 2 3 4 5=2+3-4 6=5/SLNK CP NVLTT 1.507.436.256 1.507.436.256 55.090,32 CP NCTT 130.516.877 130.516.877 4.769,83 CP SXC 72.79.015 72.798.015 2.660,45 Tổng 1.710.751.14 7 1.710.751.147 62.520,60

Trong kỳ hoàn thành thành phẩm nhập kho là 27.363 kg = 9.121 bình x 3 kg Tổng chi phí sản xuất sản phẩm sơn Trắng 3kg là: 1.710.751.147đ

Đơn giá nhập kho = 1.710.751.147đ = 187.562đ/ bình 9.121 bình

Chứng từ gồm: - Phiếu nhập kho thành phẩm 51 [Xem phụ lục 1 PL1.34]

- Bảng tính giá thành sản phẩm [Xem phụ lục 1 PL1.68]

Sổ kế toán: - Sổ nhật ký chung [Xem phụ lục 2 PL2.32]

- Sổ cái TK 155 [Xem phụ lục 2 PL2.09] - Sổ cái TK 1541 [Xem phụ lục 2 PL2.08]

Định khoản: Nợ TK 155: 1.710.751.147 đ Có TK 1541: 1.707.751.147 đ

2.7 KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Kế toán TSCĐ là việc thu thâp, xử lý, kiểm tra, phân tích và lưu trữ các thông tin về các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến tài khoản 211, TK 212, TK 213, TK 214 để phản ánh giá trị hiện có và tình hình biến động tăng giảm toàn bộ TSCĐ và tình hình biến động tăng giảm giá trị hao mòn và hao mòn lũy kế của các loại TSCĐ của DN theo nguyên giá

Tài sản cố định hữu hình được phản ánh theo giá gốc, trình bày theo nguyên giá trừ giá trị hao mòn lũy kế.

Công ty tiến hành trích khấu hao TSCĐ theo phương pháp đường thẳng dựa trên thời gian hữu dụng ước tính, tỷ lệ khấu hao hàng năm được áp dụng phù hợp với Quyết định 206/2003/QĐ-BTC do Bộ Tài Chính ban hành ngày 12/12/2003.. Thời gian khấu hao được áp dụng tại Công ty cho các nhóm tài sản như sau:

Loại tài sản Thời gian khấu hao

Nhà cửa, Vật kiến trúc 11-25

Máy móc thiết bị 8-11

Phương tiện vận tải, truyền dẫn 6-11

Dụng cụ quản lý 3-5

Các tài sản đang trong quá trình xây dựng phục vụ mục đích sản xuất, cho thuê, quản trị hoặc cho bất kỳ mục đích nào khác được ghi nhận theo giá gốc. Việc tính khấu hao của các tài sản này được áp dụng giống như với các tài sản khác, bắt đầu từ khi tài sản ở vào trạng thái sẵn sàng sử dụng.

2.7.1. Chứng từ sử dụng:

o Hóa đơn GTGT [Xem phụ lục 1 PL1.35]

o Thẻ TSCĐ [Xem phụ lục 1 PL1.37]

o Biên bản nghiệm thu TSCĐ [Xem phụ lục 1 PL1.36]

o Phiếu kế toán [Xem phụ lục 1 PL 1.38]

2.7.2. Tài khoản sử dụng:

Số hiệu Tên tài khoản

211 Tài sản cố định hữu hình

2111 Nhà cửa, vật kiến trúc 2112 Máy móc, thiết bị

2113 Phương tiện vận tải, truyền dẫn 2114 Thiết bị, dụng cụ quản lý 2118 Tài sản cố định khác

214 Hao mòn tài sản cố định

2141 Hao mòn tài sản cố định hữu hình 2143 Hao mòn tài sản cố định vô hình

2.7.3 Sổ kế toán:

o Sổ nhật ký chung [Xem phụ lục 2 PL2.32]

o Sổ cái TK 211, 214 [Xem phụ lục 2 PL2.10, 11]

2.7.4 Các quy trình TSCĐ

Bộ phận có nhu cầu mua TSCĐ sẽ lập giấy đề nghị xin mua TSCĐ và nộp cho Tổng Giám Đốc duyệt. Sau khi được sự chấp nhận của Tổng Giám Đốc, bộ phận đó sẽ xin tạm ứng và tiến hành mua TSCĐ về và chuyển bộ chứng cho phòng kế toán. Kế toán TSCĐ sẽ kiểm tra tính hợp lệ của bộ chứng từ, nhập Hóa đơn vào phần mềm, lập thẻ TSCĐ chuyển đến giám đốc ký duyệt . Sau đó lập Bảng Kê danh sách TSCĐ để theo dõi. Bộ chứng từ được lưu tại phòng kế toán.

L Lưu đồ 2.7a: Kế toán tăng TSCĐ do mua sắm

Quy trình TSCĐ giảm do thanh lý:

Khi TSCĐ bị hư hỏng, đã hết thời gian trích khấu hao hoặc trong trạng thái không sử dụng được nữa thì phòng kỹ thuật sản xuất lập đề nghị thanh lý TSCĐ rồi đưa cho TGĐ duyệt, TGĐ sẽ ra quyết định thanh lý. Sau đó quyết định thanh lý được chuyển xuống phòng Kế Toán và Kế toán TSCĐ sẽ xem lại Nguyên giá, Khấu hao đã trích rồi báo lại giá trị còn lại cho Hội đồng giá. Hội đồng giá họp và thông báo về việc đăng ký

mua máy móc thiết bị thanh lý cho các đối tượng có nhu cầu. Sau khi Hội đồng giá quyết định bán TSCĐ ở mức giá phù hợp sẽ tiến hành làm hợp đồng mua bán máy thanh lý và yêu cầu Phòng kế toán lập Bộ hồ sơ thanh lý. Căn cứ vào bộ hồ sơ đó, bộ phận quản lý bán TSCĐ lập hóa đơn. Kế toán TSCĐ sẽ ghi giảm TSCĐ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Lưu đồ 2.7b: Quy trình thanh lý TSCĐ

2.7.5 Trích yếu một số nghiệp vụ kinh tế phát sinh

- Ngày 10/01/2014, mua Phần mềm quản lý tài chính kế toán doanh nghiệp trị giá 88.788.000, chưa thanh toán

Chứng từ gồm:- Thẻ TSCĐ [Xem phụ lục 1 PL1.37]

- Phiếu nghiệm thu [Xem phụ lục 1 PL1.36] - Hóa đơn 01048 [Xem phụ lục 1 PL1.35]

Sổ sách: - Sổ nhật ký chung [Xem phụ lục 2 PL2.32]

- Sổ cái TK 331 [Xem phụ lục 2 PL2.29]

Định khoản : Nợ TK 2112: 88.788.000 đ Có TK 331: 88.788.000 đ

- Ngày 31/01/2014 Khấu hao hệ thống, báo cháy chữa cháy tháng 1 tại Phân xưởng sản xuất 11.130.681 đ.

Nguyên giá TSCĐ 1.068.545.431đ / 96 tháng = 11.130.681 đ/tháng

Chứng từ gồm:- Bảng tính khấu hao TSCĐ [Xem phụ lục 1 PL1.38] Sổ kế toán:- Sổ nhật ký chung [Xem phụ lục 2 PL2.32]

- Sổ cái tài khoản 214 [Xem phụ lục 2 PL2.11] - Sổ cái tài khoản 642 [Xem phụ lục 2 PL2.29]

Định khoản: Nợ TK 6274: 11.130.681 đ

Có TK 214: 11.130.681 đ

2.8 KẾ TOÁN CHI PHÍ TRẢ TRƯỚC

Kế toán chi phí trả trước là việc thu thâp, xử lý, kiểm tra, phân tích và lưu trữ các thông tin về các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến tài khoản 142, TK 242 để phản ánh các khoản chi phí thực tế đã phát sinh nhưng chưa được tính vào ch phí sản xuất kinh doanh của kỳ phát sinh, và việc kết chuyển các chi phí này vào chi phí sản xuất kinh doanh của các kỳ kế toán sau1 năm tài chính hoặc 1 kỳ kinh doanh.

2.8.1 Tài khoản sử dụng

Chi phí trả trước bao gồm chi phí trả trước ngắn hạn (TK142) và chi phí trả trước dài hạn (TK 242).

Căn cứ vào thời gian mà ta đưa vào tài khoản 142 (thời gian < 1 năm) hay tài khoản 242 (thời gian >1 năm).

Chi phí trả trước bao gồm khoản trả trước tiền thuê đất, thuê văn phòng , thuê kho bãi, lợi thế thương mại, sửa chữa lớn tài sản cố định và chi phí phân bổ công cụ dụng cụ. Tiền thuê đất, thuê văn phòng, thuê kho bãi thể hiện số tiền thuê đất đã được trả trước. Tiền thuê trả trước được phân bổ vào Kết quả hoạt động kinh doanh theo phương pháp đường thẳng tương ứng với thời gian thuê.

Lợi thế thương mại được phản ánh ban đầu khi xác định giá trị doanh nghiệp và được phân bổ theo phương pháp đường thẳng.

Chi phí sửa chữa lớn tài sản cố định và công cụ dụng cụ được phản ánh ban đầu theo nguyên giá và được phân bổ theo phương pháp đường thẳng.

2.8.2 Tóm tắt quy trình kế toán chi phí trả trước

Trước tiên kế toán tập hợp tất cả các hóa đơn liên quan tới chi phí trả trước. sau đó, lập bảng kê các khoản chi phí trả trước. và định kỳ sẽ lập bảng chứng từ phân bổ chi phí trả trước

2.8.3 Trích yếu một số nghiệp vụ kinh tế phát sinh

- Ngày 31/01/2014 phân bổ tiền thuê đất Nhà xưởng tại Khu công nghiệp Hiệp Phước, huyện Nhà Bè

Chứng từ gồm: - Bảng tính phân bổ chi phí trả trước [Xem phụ lục 2 PL2.25] Sổ kế toán: - Sổ nhật ký chung [Xem phụ lục 2 PL2.32]

- Sổ cái tài khoản 214 [Xem phụ lục 2 PL2.12]

Thời gian bắt đầu phân bổ 01.01.2010, tổng chi phí 13.696.680.835 thời gian phân bổ là 465 tháng (38 năm, 9 tháng)

Chi phí phân bổ trong kỳ = 13.696.680.835đ = 29.455.228đ/ tháng 465 tháng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Định khoản: Nợ TK 6245: 29.455.228 Có TK 2423: 29.455.228

2.9 KẾ TOÁN KHOẢN VAY NGẮN HẠN

Kế toán các khoản vay là việc thu thâp, xử lý, kiểm tra, phân tích và lưu trữ các thông tin về các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến tài khoản 311, TK 341 để phản ánh các khoản tiền vay ngắn hạn, dài hạn và tình hình trả nợ vay của DN.

2.9.1. Chứng từ sử dụng

o Hợp đồng [Xem phụ lục 1 PL1.40]

o Phiếu thu [Xem phụ lục 1 PL1.39]

o Biên bản thanh lý hợp đồng [Xem phụ lục 1 PL1.42]

o Phiếu chi [Xem phụ lục 1 PL1.41]

2.9.2. Tài khoản sử dụng

2.9.3. Sổ kế toán

o Sổ nhật ký chung [Xem phụ lục 2 PL2.32]

Số hiệu Tên tài khoản

311 Vay ngắn hạn

o Sổ cái tài khoản 311 [ Phụ lục 2.13]

2.9.4. Quy trình kế toán tiền vay ngắn hạn

Trước tiên kế toán thanh toán lập bộ hồ sơ vay ( bảng kê công nợ phải trả, hóa đơn,

Một phần của tài liệu báo cáo thực tập tại CÔNG TY cổ PHẦN sơn BẠCH TUYẾT (Trang 29)