Ảnh hưởng đến sự phân chia của vi khuẩn.

Một phần của tài liệu Giáo án Sinh 10 theo chuẩn (Trang 69)

của vi khuẩn.

3. Củng cố: Nếu không diệt hết nội bào tử, hộp thịt hộp để lâu ngày sẽ bị phồng, bị biến dạng, vì sao?

4. HDVN: Học bài theo vở ghi & SGK.

****************************************************************

Bài 28: thực hành: QUAN SÁT MỘT SỐ VI SINH VẬT (Tiết 28)

I/Mục tiêu:

1. Về kiến thức:

- Quan sát đc hình dang 1 số loại VK trong khoang miệng & nấm trong váng dưa chua để lâu ngày hay nấm men rượu.

- Quan sát đc cầu khuẩn & trực khuẩn. - Vẽ sơ đồ hình dạng TB VK.

- Vẽ sơ đồ hình dạng TB nấm men hoặc nấm dại trong váng dưa.

2. Về kĩ năng & thái độ:

- Rèn luyện kỹ năng qsát & làm thí nghiệm để lấy thông tin.

II/ CB: Như SGK.

- GV: Giáo án+ SGK. - HS: Vở ghi + SGK.

III/ TTBH:

1. Kiểm tra bài cũ: Không

2. Bài mới:

1) Nhuộm đơn phát hiện VSV trong khoang miệng.

Nhuộm đơn là PP nhuộm chỉ sd 1 loại thuốc nhuộm màu. VSV sau khi nhuộm đơn sẽ trông thấy rõ hơn khi để tươi.

Tiến hành như sau:

- Nhỏ 1 giọt nước cất lên phiến kính.

- Dùng tăm tre lấy 1 ít bựa răng ở trong miệng.

- Đặt bựa răng vào cạnh giọt nước, làm thành dịch huyền phù, dàn mỏng. - Hong khô tự nhiên hoặc hơ nhẹ vài lượt phái trên cao của ngọn lửa đèn cồn.

- Đặt miếng giấy lọc lên tiêu bản & nhỏ 1 giọt dịch thuốc nhuộm lên trê giấy lọc, để 15- 20 giây, rồi bỏ giấy lọc ra.

- Rửa nhẹ tiêu bản bằng nước cất, hong khô & soi kính. 2) Nhuộm đơn phát hiện tế bào nấm men.

- Lấy 1 ít nấm men thuần khiết hoặc ít váng dưa, váng cà, hoặc bóp bánh men thả vào dd đường 10% trước 2- 3 giờ.

- Làm tiêu bản theo các bước như thí nghiệm 1 & soi kính.

3. Thu hoạch.

Học sinh viết bảng thu hoạch theo các mục tiêu của từng thí nghiệm trên.

*****************************************************************

KIỂM TRA 45 PHÚT

(Tiết 29):

I/Mục tiêu:

1. Về kiến thức:

- Nhằm kiểm tra, đánh giá sự nhận thức của HS qua nửa học kì. - GV đưa ra vấn đề- HS giải quyết vấn đề.

2. Về kĩ năng & thái độ:

- Rèn luyện các kĩ năng: Làm bài kiểm tra trắc nghiệm, phân tích so sánh, tổng hợp.

II/ CB:

- GV: Câu hỏi + Đáp án + Biểu điểm.

- HS: Giấy kiểm tra + kiến thức + Dụng cụ học tập.

III/ TTBH:

1. Câu hỏi kiểm tra:

Phần I: Trắc nghiệm khách quan (3 điểm)

Câu 1 (1 điểm):

Khoanh tròn vào chữ cái (a,b,c,d) chỉ phương án mà em cho là đúng. 1. Pha sáng của quang hợp tạo ra sản phẩm nào để cung cấp cho pha tối? a. ADP và NADPH. b. ADP và NADP.

c. ATP và NADPH. d. ATP và NADP. 2. Một tế bào sinh dưỡng trải qua 3 lần nguyên phân liên tiếp cho ra: a. 2 tế bào con. b. 4 tế bào con.

c. 6 tế bào con. d. 8 tế bào con.

3. Trong giảm phân, qua hai lần phân bào liên tiếp ( giảm phân I và giảm phân II) từ 1 tế bào sinh dục cho ra:

a. 2 tế bào con. b. 4 tế bào con. c. 6 tế bào con. d. 8 tế bào con.

4. Trong môi trường nuôi cấy không liên tục, số lượng vi khuẩn trong quần thể đạt đến cực đại và không đổi theo thời gian , vì số lượng tế bào sinh ra bằng số lượng tế bào chết đi, thuộc:

a. Pha tiềm phát (pha lag). b. Pha luỹ thừa (pha log). c. Pha cân bằng. c. Pha suy vong.

Câu 2 (2 điểm):

Điền vào chỗ trống (1, 2, 3, 4) sao cho phù hợp:

Giảm phân gồm ………(1)……… liên tiếp & xảy ra ở các ………(2) ………., chỉ có 1 lần nhân đôi ……(3)…… từ 1 TB ban đầu cho ra 4 TB con với số lượng NST ………(4)……….

Phần II: Trắc nghiệm tự luận (7 điểm)

Trình bày đặc điểm của quá trình nguyên phân? Câu 4 (2 điểm):

Hãy nêu đặc điểm 4 pha sinh trưởng của quần thể vi khuẩn?

Câu 5 (2 điểm): Tại sao khi để quả vải chín qua 3- 4 ngày thì có mùi chua?

2. Đáp án:

Phần I: Trắc nghiệm khách quan (3 điểm)

Câu 1 (1 điểm):

1. c; 2. d; 3. b; 4. c (mỗi ý đúng đạt 0,25 diểm) Câu 2 (2 điểm):

(1) hai lần phân bào; (2) cơ quan sinh sản; (3) AND; (4) giảm đi một nửa.

Phần II: Trắc nghiệm tự luận (7 điểm)

Câu 3 (3 điểm):

1. Phân chia nhân.

- Kì đầu: Các NST sau khi nhân đôi ở kì trung gian dần đc co xoắn. Màng nhân & nhân con dần tiêu biến, thoi phân bào dần xuất hiện.

- Kì giữa: Các NST co xoắn đạt mức cực đại và tập trung thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo. Thoi phân bào đc đính vào 2 phía của NST tại vị trí tâm động - Kì sau: Các nhiễm sắc tử tách nhau ra và di chuyển trên thoi phân bào về 2 cực của TB.

- Kì cuối: NST dãn xoắn, màng nhân và nhân con dần xuất hiện.

2. Phân chia tế bào chất.

- Sau khi kì cuối hoàn tất việc phân chia VCDT, TBC bắt đầu phân chia tách thành 2 TB con.

- TBĐV thắt màng TB ở vị trí mặt phẳng xích đạo (Từ ngoài vào trung tâm). Còn ở TBTV lại xuất hiện 1 vách ngăn từ trung tâm đi ra ngoài.

Câu 4 (2 điểm):

a. Pha tiềm phát (pha lag).

- Vi khuẩn thích nghi với môi trường, Số lượng tế bào không tăng. - Enzim cảm ứng được hình thành.

b. Pha luỹ thừa (pha log).

- Vi khuẩn bắt đầu phân chia số lượng tế bào tăng theo luỹ thừa. - Vi khuẩn sinh trưởng với tốc độ lớn nhất và không đổi.

c. Pha cân bằng.

- Số lượng đạt mức cực đại, không đổi theo thời gian: + Một số tế bào bị phân huỷ.

+ Một số khác có chất dinh dưỡng lại phân chia. Số tế bào mới sinh ra bằng số tế bào bị phân huỷ.

d. Pha suy vong.

Số tế bào trong quần thể vi khuẩn giảm dần: + Số tế bào bị phân huỷ nhiều.

+ Chất dinh dưỡng bị cạ kiệt. + Chất độc hại được tích luỹ nhiều.

Câu 5 (2 điểm):

Vì dịch quả vải chứa rất nhiều đường cho nên rất dễ bị nấm men ở trên vỏ xâm nhập vào & diễn ra quá trình lên men, sau đó các VSV chuyển hoá đường thành rượu & từ rượu thành axit.

3. Nhận xét, đánh giá.

****************************************************************Chương III: Chương III:

VI RUT VÀ BỆNH TRUYỀN NHIỄM

Bài 29: CẤU TRÚC CÁC LOẠI VI RUT

(Tiết 30)

I/Mục tiêu:

1. Về kiến thức:

- Mô tả được đặc điểm hình thái và cấu tạo chung của virut. - Phân biệt được: capsit, capsome, nucleocapsit và vỏ ngoài. - Trình bày được các đặc điểm cơ bản của virut.

- Nêu một số bệnh ở người, động vật và thực vật do virut gây ra.

2. Về kĩ năng & thái độ:

- Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp và vận dụng kiến thức vào thực tiễn.

- Kĩ năng thảo luận nhóm.

II/ CB:

- GV: Giáo án+ SGK+ Tranh vẽ. - HS: Vở ghi + SGK.

III/ TTBH:

1. Kiểm tra bài cũ: Không.

2. Bài mới:

HĐ của GV HĐ của HS Nội dung

-GV sd tranh H. 29.1 đặt câu hỏi: Cấu tạo VR gồm những phần nào?

- Điểm khác biệt giữa bộ gen ở VR và bộ gen ở TB?

- Đặc điểm của vỏ ngoài của 1 số VR? Nếu VR không có vỏ ngoài gọi là gì?

- Đọc SGK & quan sát hình 29.2, tìm hiểu xem hình thái của VR có gì đặc biệt?

- HS đọc SGK & nêu KN. - Gồm lõi axit nuclêic và vỏ prôtêin (Capsit) bao bọc bên ngoài là nuclêôcapsit.

- Bộ gen ở VR có thể là ADN hoặc ARN chuỗi đơn hoặc chuỗi kép, còn bộ gen của TB luôn luôn là ADN chuỗi kép.

- Vỏ ngoài là lớp Lipit kép & prôtêin, trên mặt vỏ có các gai glicôprôtêin làm nhiệm vụ kháng nguyên giúp VR bám trên bề mặt TB. VR không có vỏ ngoài gọi là VR trần.

- Chưa có cấu tạo TB, mỗi

Một phần của tài liệu Giáo án Sinh 10 theo chuẩn (Trang 69)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(80 trang)
w