- GV: Giáo án+ SGK+ Tranh vẽ. - HS: Vở ghi + SGK.
III/ TTBH:
1. Kiểm tra bài cũ: Không
2. Bài mới:
- Đặt tiêu bản cố định lên kính hiển vi & điều chỉnh sao cho vùng có mẫu vật vào giữa hiển vi trường, nơi có nguồn ánh sáng tạp trung.
- Quan sát toàn bộ lát cắt dọc rễ hành từ đầu nọ đến đầu kia dưới vật kính x 10 để sơ bộ XĐ vùng rễ có nhiều TB dang phân chia.
- Chỉnh vùng có nhiều TB đang phân chia vào chính giữa hiển vi trường & chuyển sang quan sát dưới vật kính x 40.
Nhận biết các kì của quá trình nguyên phân trên tiêu bản. Vẽ TB ở một số kì khác nhau quan sát đc trên tiêu bản vào vở. GV hướng dẫn HS nhận dạng các kì dựa vào:
+ Mức độ co xoắn của NST. + Phân bố của NST.
+ Quan sát xem có hay không có hình ảnh phân chia của TBC.
GV yêu cầu HS đếm số lượng NST quan sát đc ở kì giữa, từ đó XĐ bộ NST 2n của loài là bao nhiêu?
3. Thu hoạch.
GV hướng dẫn HS vẽ các kì theo đúng trình tự xuất hiện trong chu kì TB.
**************************************************************Phần III: SINH HỌC VI SINH VẬT Phần III: SINH HỌC VI SINH VẬT
Chương I:
CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở VI SINH VẬT
Bài 22: DINH DƯỠNG, CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT Ở VI SINH VẬT (Tiết 23)
I/Mục tiêu:
1. Về kiến thức:
- Trình bày được các phương thức dinh dưỡng của vi sinh vật dựa theo nguồn các bon và năng lượng
- Phân biệt được các kiểu hô hấp và lên men ở sinh vật
- Nêu được 3 loại môi trường nuôi cấy cơ bản của vi sinh vật - Trình bày được các ứng dụng của quá trình lên men
2. Về kĩ năng & thái độ:
- Rèn luyện một số kĩ năng phân tích, so sánh, khái quát hoá kiến thức và vận dụng thực tiễn
II/ CB:
- GV: Giáo án+ SGK+ Tranh vẽ. - HS: Vở ghi + SGK.
III/ TTBH:
1. Kiểm tra bài cũ: Không
2. Bài mới:
HĐ của GV HĐ của HS Nội dung
- Thế nào là VSV? ví dụ minh hoạ?
- VSV sống ở những môi trường nào?
- Là những VSV có kích thước nhỏ bé, cơ thể đơn bào.
VD: VK, ĐV nguyên sinh,VR, vi nấm…
- MT tự nhiên & trong phòng thí nghiệm.