Sự sinh trưởng của quần thể vi sinh vật.

Một phần của tài liệu Giáo án Sinh 10 theo chuẩn (Trang 64)

- Thế nào là môi trường nuôi cấy không liên tục?

- GV treo đồ thị 25 phóng to lên bảng.

- Đặc điểm của pha tiềm phát? Hs.

- Thế nào là pha luỹ thừa? Vì sao lại gọi là pha luỹ thừa?

- Trong pha cân bằng có đặc điểm gì? Vì sao số lượng tế bào vi khuẩn lại không đổi?

- Là (t) từ khi xh 1 TB đến khi TB phân chia. - Sau (t) thế hệ, số TB trong quần thể tăng gấp đôi.

- Thời gian của 1 thế hệ quần thể vi sinh vật là thời gian cần để N0

biến thành 2N0 (N0 là số tế bào ban đầu của quần thể). Với số TB ban đầu là N0 thì sau 2 giờ, số TB trong quần thể là: N= N0. 26 (trong (t) 2 giờ, VK phân chia 6 lần)

- Không BS vào dịch nuôi cấy chất dd mới & không lấy đi khỏi dịch nuôi cấy các SP qua nuôi cấy.

- Đồ thị nằm ngang, chứng tỏ slg TB trong quần thể không tăng do VK mới đang ở giai đoạn thích ứng với MT.

- Còn gọi là pha cấp số mũ, đồ thị có hướng đi lên, chứng tỏ slg TB trong quần thể tăng mạnh, tức là quá trình TĐC diễn ra mạnh, TB liên tục phân chia, lúc này MT thích hợp nhất. - Đồ thị có hướng nằm ngang ở vị trí cao nhất,

sinh vật là sự tăng số lượng tế bào của quần thể.

2. Thời gian thế hệ.

Là thời gian từ khi xuất hiện 1 tế bào đến khi tế bào phân chia (kí hiệu là g).

Ví dụ: E.coli là 20 phút tế bào phân chia 1 lần.

Số tế bào trong bình sau n lần phân chia từ N0 tế bào ban đầu là trong một thời gian xác định (t).

Nt = N0.2n

II. Sự sinh trưởng của quần thểvi sinh vật. vi sinh vật.

1. Nuôi cấy không liên tục.

Một phần của tài liệu Giáo án Sinh 10 theo chuẩn (Trang 64)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(80 trang)
w