nghĩa gì?
- Phân biệt sinh sản bằng bào tử vô tính và sinh sản bằng bào tử hữu tính?
- Phân biệt sinh sản bằng nảy chồi và sinh sản bằng phân đôi?
thức sinh sản mà chỉ là dạng nghỉ của TB. HS đọc SGK để phân biệt.
HS phân biệt sinh sản nảy chồi & sinh sản phân đôi. 1. Sinh sản bằng bào tử. a. Bào tử hữu tính. ví dụ: Nấm Mucol. - hình thành hợp tử do hai tế bào kết hợp với nhau.
- Trong hợp tử diễn ra quá trình giảm phân hình thành bào tử kín. b. Bào tử vô tính.
Ví dụ: Nấm chổi, nấm cúc .
Tạo thành chuỗi bào tử trên đỉnh của sợi nấm (bào tử trần).
2. Sinh sản bằng nảy chồi và phân đôi.
a. Sinh sản bằng nảy chồi. Ví dụ: Nấm men Sacchromyces Từ tế bào mẹ mọc ra các chồi nhỏ rồi tách khỏi tế bào mẹ phát triển thành cơ thể mới.
b. Sinh sản bằng phân đôi. Ví dụ: Trùng đế giày.
Tế bào mẹ phân đôi thành hai cơ thể con.
Ngoài ra còn có thể sinh sản bằng hình thức sinh sản hữu tính: bằng bào tử chuyển động hay hợp tử.
3. Củng cố: Nêu đặc điểm 4 pha ST của quần thể VK?
4. HDVN: Học bài theo vở ghi & SGK.
****************************************************************
Bài 27: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG CỦA
(Tiết 27)
I/Mục tiêu:
1. Về kiến thức:
- Trình bày được đặc điểm của một số chất hoá học ảnh hưởng đến sinh trưởng của vsv.
- Trình bày được ảnh hưởng của các nhân tố vật lí đến sinh trưởng của vsv. - Nêu được một số ứng dụng từ việc hiểu biết ảnh hưởng của các nhân tố đến vsv.
2. Về kĩ năng & thái độ:
- Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh, tổng hợp kiến thức mới.
II/ CB:
- GV: Giáo án+ SGK+ Tranh vẽ. - HS: Vở ghi + SGK.
III/ TTBH:
1. Kiểm tra bài cũ: Không
2. Bài mới:
HĐ của GV HĐ của HS Nội dung
- Chất dd có vai trò gì đối với cơ thể VSV?
- Vì sao có thể dùng VSV khuyết dưỡng (VD: E. coli triptôphan âm) để kiểm tra thực phẩm có triptôphan hay không?
- Có những loại chất ức chế ST nào?
- Gồm cacbonhiđrat, prôtêin, lipip…giúp cho VSV đồng hoá & tăng sinh khối hoặc thu NL…..
- Có thể kiểm tra đc thực phẩm, bằng cách đưa vi khuẩn này vào trong thực phẩm, nếu VK mọc đc tức là thực phẩm có triptôphan.
- Các hợp chất phênol, các loại cồn, iôt, rượu iôt, Clo,