Mối tương quan giữa năng lực trí tuệ với khả năng ghi nhớ của học sinh

Một phần của tài liệu tiểu luận Nghiên cứu trí tuệ và một số chỉ số sinh học của học sinh trường tiểu học và trung học cơ sở Thị trấn Phố Mới - Huyện Quế Võ - Tỉnh Bắc Ninh (Trang 54 - 55)

học lực của học sinh

3.5.1. Mối tương quan giữa năng lực trí tuệ với một số chỉ số sinhhọc của học sinh học của học sinh

Kết quả nghiên cứu về mối tương quan giữa năng lực trí tuệ với khả năng ghi nhớ, khả năng chú ý và thời gian phản xạ cảm giác – vận động của học sinh được trình bày trong bảng 3.15.

Bảng 3.15. Mối tương quan giữa chỉ số IQ với một số chỉ số sinh học Các chỉ số sinh học

Hệ số tương quan (r)

Phương trình hồi quy tương quan (y=ax+b)

a b Trí nhớ thính giác 0,79799 0,066 -2,567 Trí nhớ thị giác 0,79827 0,067 -2,277 Độ tập chung chó ý 0,67945 0,25 5,546 Độ chính xác chú ý 0,70163 0,002 0,665 Tốc độ chú ý 0,61121 1,857 65,39

Thời gian phản xạ thị giác -0,92843 -7,025 1301

Thời gian phản xạ thính giác -0,67394 -6,361 1206

3.5.1.1. Mối tương quan giữa năng lực trí tuệ với khả năng ghi nhớcủa học sinh của học sinh

Kết quả nghiên cứu trong bảng 3.13 cho thấy, hệ số tương quan giữa chỉ số IQ với trí nhớ thính giác của học sinh có giá trị dương (r = 0,79799) và phương trình hồi quy tương quan y = 0,066x-2,567. Điều này chứng tỏ, giữa chỉ số IQ và trí nhớ thính giác có mối tương quan thuận và chặt chẽ được thể hiện qua hình 3.21.

Kết quả nghiên cứu cho thấy, hệ số tương quan giữa chỉ số IQ và trí nhớ thị giác có r = 0,79827 và có phương trình hồi quy tương quan y = 0,067x-2,277. Đây là mối tương quan thuận và chặt chẽ vì r >0,7. Điều này có nghĩa là học sinh có chỉ số IQ càng cao thì có trí nhớ càng tốt (hình 3.22).

Một phần của tài liệu tiểu luận Nghiên cứu trí tuệ và một số chỉ số sinh học của học sinh trường tiểu học và trung học cơ sở Thị trấn Phố Mới - Huyện Quế Võ - Tỉnh Bắc Ninh (Trang 54 - 55)