Thời gian phản xạ cảm giác – vận động

Một phần của tài liệu tiểu luận Nghiên cứu trí tuệ và một số chỉ số sinh học của học sinh trường tiểu học và trung học cơ sở Thị trấn Phố Mới - Huyện Quế Võ - Tỉnh Bắc Ninh (Trang 74 - 76)

Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cho thấy, thời gian phản xạ của học sinh giảm dần theo tuổi. Điều này, phù hợp với kết quả nghiên cứu của các tác giả Trần Thị Loan [50], Đỗ Công Huỳnh và cs [25] (bảng 4.4 và 4.5). Chóng ta biết rằng hoạt động phản xạ liên quan chặt chẽ với sự phát triển của hệ thần kinh. Như vậy là, trong giai đoạn từ 6 – 12 tuổi, khi hệ cơ và thần kinh phát triển hồn chỉnh dần thì tốc độ phản xạ cũng tăng dần lên. Kết quả này đã được cho thấy qua hình ảnh điện não đồ trong nghiên cứu của các tác giả [45], [68].

Trong cùng một độ tuổi, thời gian phản xạ của học sinh nam và học sinh nữ có chênh lệch nhưng khơng đáng kể. Các em nữ thường phát triển sớm hơn các em nam, có lẽ vì thế mà từ 7 – 10 tuổi học sinh nữ có thời gian phản xạ ngắn hơn nam, còn từ 10 – 14 tuổi học sinh nam lại có thời gian phản xạ ngắn hơn nữ.

Bảng 4.3. Thời gian phản xạ thị giác – vận động theo nghiên cứu của một số tác giả

Tuổi Ng Thị Xuyến Đỗ Công Huỳnh Trần Thị Loan

7 687 554,9 519,18 385 4158 633 498,12 492,6 355 382 8 633 498,12 492,6 355 382 9 592 473,5 439,8 327 351 10 514 457,8 480,2 300 332 11 546 464,88 431,1 278 296 12 511 373,05 420,8 256 274 13 549 414,25 380,3 248 268 14 481 374,18 344,4 248 267

Ghi chó: SBBH – sân bay Biên Hoà

Bảng 4.4. Thời gian phản xạ thính giác – vận động theo nghiên cứu của một số tác giả

Tuổi Ng Thị Xuyến Đỗ Công Huỳnh Trần Thị Loan

Chung Nam SBBH Bắc SBBH Nam Nữ

6 711 514,70 529,60 448 477 7 677 504,87 468,20 411 439 8 614 456,07 462,80 381 408 9 586 456,28 436,92 351 378 10 524 392,52 449,23 325 350 11 526 398,38 384,22 302 325 12 507 386,00 406,90 280 303 13 513 349,95 313,40 270 292 14 469 359,77 353,63 267 290

So sánh với kết quả nghiên cứu của một số tác giả Trần Thị Loan và Đỗ Công Huỳnh (bảng 4.3 và 4.4) chóng tơi thấy, thời gian phản xạ của học sinh chúng tôi cao hơn của các tác giả. Điều này cũng có nghĩa là, học sinh của chúng tơi có khả năng phản xạ, xử lí thơng tin kém hơn. Có thể do đối tượng nghiên cứu thuộc địa bàn khác nhau, mét phần do chỉ sè IQ của học sinh chúng tơi có phần thấp hơn của tác giả. Mặt khác, khi nghiên cứu mối tương quan giữa năng lực trí tuệ với thời gian phản xạ cảm giác – vận động, cịng như một số tác giả khác chóng tơi thấy, hệ số tương quan có giá trị âm. Đây là mối tương quan nghịch, điều này có nghĩa là học sinh có chỉ số IQ càng cao thì tốc độ phản xạ càng nhanh.

So sánh thời gian phản xạ thị giác với thời gian phản xạ thính giác cho thấy, thời gian phản xạ thị giác dài hơn thời gian phản xạ thính giác, điều này phù hợp với kết quả nghiên cứu của Đỗ Công Huỳnh và cs [25]. Thời gian phản xạ thị giác với thời gian phản xạ thính giác có khác nhau nhưng khơng đáng kể. Chúng tơi nghĩ, sự khác nhau này có thể có liên quan với đặc điểm cấu tạo của cơ quan phân tích thính giác và thị giác. Ngồi ra, các tín hiệu thính giác và thị giác cũng có những đặc điểm khơng giống nhau.

Một phần của tài liệu tiểu luận Nghiên cứu trí tuệ và một số chỉ số sinh học của học sinh trường tiểu học và trung học cơ sở Thị trấn Phố Mới - Huyện Quế Võ - Tỉnh Bắc Ninh (Trang 74 - 76)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(100 trang)
w