CÁC KHÓ KHĂN TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CÁC KHU BẢO TỒN TẠ

Một phần của tài liệu tài liệu ĐA DẠNG SINH HỌC (Trang 153)

TỒN TẠI VIỆT NAM

- Chính sách chƣa cụ thể, chƣa có pháp luật rõ ràng (chƣa có quy định chung trong việc quản lý các Vƣờn Quốc gia).

- Chƣa có sự thống nhất từ TW đến địa phƣơng trong việc quản lý (một số chịu sự quản lý của Bộ NN&PTNT nhƣ Vƣờn Quốc gia Cát Bà, Vƣờn Quốc gia Ba Vì, Vƣờn Quốc gia Tam Đảo…; trong khi một số Vƣờn Quốc gia lại chịu sự quản lý của UBND tỉnh nhƣ Vƣờn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng do UBND tỉnh Quảng Bình quản lý, Vƣờn Quốc gia U Minh Thƣợng do UBND tỉnh Kiên Giang quản lý…)

- Điều kiện xã hội tại các khu vực xung quanh các Khu bảo tồn đang gây nhiều khó khăn cho việc quản lý các Vƣờn Quốc gia tại từng địa phƣơng.

- Nhiều Khu bảo tồn chƣa xác định rõ ranh giới trên thực địa nên khó có thể xây dựng kế hoạch quản lý cho phù hợp.

- Nguồn vốn chƣa đủ để tổ chức quản lý cũng nhƣ phát triển du lịch tại các Khu bảo tồn.

- Nguồn nhân lực yếu về chất lƣợng và thiếu về số lƣợng, vai trò của các ban ngành chƣa rõ ràng và còn chồng chéo

- Trên thế giới chƣa có chuẩn về quản lý, mỗi nƣớc có cách quản lý riêng, trong lúc đó kinh nghiệm quản lý của chúng ta còn thiếu.

- Điều quan trọng nữa là, ở xung quanh và cả trong ranh giới của hầu hết các Khu bảo tồn có nhiều nhân dân sinh sống, thậm chí cả ở vùng trung tâm (vùng lõi), nơi cần bảo vệ nghiêm ngặt.

- Thói quen và ý thức của ngƣời dân chƣa cao trong việc bảo vệ nguồn động thực vật hoang dã.

Một phần của tài liệu tài liệu ĐA DẠNG SINH HỌC (Trang 153)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(165 trang)