1. Khâi niệm về quyền lực quản trị
- Theo Giâo sư John Frennch vă Bertram Ravew, người Mỹ thì quyền lực quản trị lă “Sự sai khiến vă kiểm soât mă một nhă quản trị có được vă hănh xử trín người khâc”. - Theo Giâo sư Vũ thế Phú “Quyền lực trong tổ chức trước hết thể hiện quyền ra
quyết định hay đưa ra câc chỉ thị. Quyền hănh chính lă năng lực cho phĩp chúng ta yíu cầu cấp dưới phải hănh động theo sự chỉ đạo của mình”.
- Theo TS. Bùi Duy Huđn “Quyền hănh lă năng lực quyết định, chỉ huy, cưỡng bức, khen thưởng, trừng phạt hay ra lệnh đối với thuộc cấp vă trông đợi sự tiến hănh của họ”.
Từ câc khâi niíïm trín chúng ta rút ra câc đặc điểm chung của quyền lực:
a. Đặc điểm 1: Nhă quản trị sử dụng quyền lực như công cụ để thực hiện câc chức năng của mình. chức năng của mình.
Thật vậy, dù bất ở đđu, bất cứ loại tổ chức năo người quản trị đều phải sử dụng “Quyền” của mình để chỉ bảo, đôn đốc, động viín khuyến khích, bắt buộc, thúc ĩp, … người khâc lăm theo câc quyết định của mình. Tuy nhiín không phải bất cứ một mệnh lệnh năo của người quản trị truyền đi cũng được cấp dưới chấp hănh nghiím chỉnh, chính vì vậy mă có đặc điểm thứ 2.
b. Đặc điểm 2: Tính gắn bó gữa câc thănh viín trong tổ chức.
Được thể hiện mối quan hệ quyền lực, trâch nhiệm của câc bín trong quâ trình thực hiện câc mục tiíu chung của tổ chức. Mối quan hệ tương tâc gắn bó giữa câc bín trong tổ chức đảm bảo cho quyền lực được thực thi một câch nghiím túc, triệt để. Chất keo kết dính câc thănh viín trong tập thể thì có nhiều, nhưng trước hết phải kể tới lă “Văn hóa của tổ chức” mă người quản trị tạo lập chúng trong nhiều năm thâng.
2. Lý thuyết về quyền lực quản trị
Hiện còn có nhiều lý thuyết về lực quản trị khâc nhau vì có nhiều câch tiếp cận về quyền lực quản trị không giống nhau. Tuy nhiín lý thuyết quyền lực về quyền lực quản trị tiếp cận từ nguồn gốc phât sinh ra chúng đang được nhiều người ủng hộ vì nó có tính thực tiễn cao. Sau đđy lă nội dung chủ yếu về quyền lực quản trị theo câch tiếp cận năy.
a. Quyền lực chính thức.
Lă quyền lực phât sinh từ chức vụ mă cấp trín quyết định chính thức, câc thănh viín trong tập thể phải tôn phục. Vì vậy, nếu anh ta có chức vụ căng cao thì quyền lực căng lớn, ngược lại chức vụ căng nhỏ thì quyền lực căng thấp vă khi không còn chức vụ năo thì quyền lực chính thức cũng sẽ không còn nữa. Tuy nhiín, đđy mới chỉ lă điều kiện cần nhưng chưa đủ để nhă quản trị thực hiện đầy đủ câc chức năng của mình hay nói câch khâc đđy mới chỉ có “Quyền” nhưng chưa chắc đủ “Lực” tâc động. Vì vậy, người quản trị cần có những quyền lực khâc.
b. Quyền lực chuyín môn.
Lă quyền lực phât sinh từ năng lực chuyín môn. Người quản trị năy có một năng lực chuyín môn vững văng khiến người khâc phải tôn phục anh ta, nghe vă lăm theo anh ta đòi hỏi. Vì vậy, quyền lực năy nhiều hay ít phụ thuộc văo trình độ chuyín môn cao hay thấp.
c. Quyền lực được tôn vinh.
Đó lă quyền lực của nhă quản trị phât sinh từ sự ngưỡng mộ của người khâc, vì anh ta có những đặc điểm đặc biệt. Người năy thường có một phẩm chất đạo đức vă năng lực tốt, khiến cho người khâc tôn vinh, nghe vă lăm theo anh ta đòi hỏi. Như vậy, muốn có quyền lực cao đòi hỏi người quản trị phải ra sức phấn đấu tu dưỡng tốt.
Ba loại quyền lực trín tạo thănh một quyền lực thực sự của nhă quản trị. Người quản trị có đủ 3 loại quyền lực năy thì dù bất cứ ở cương vị năo khi yíu cầu người khâc lăm việ gì cũng sẽ được người dưới quyền chấp hănh một câch nghiím túc nhất.