Ủy quyền trong quản trị

Một phần của tài liệu Giáo trình- Những vấn đề chung của quản trị (Trang 65)

IV. MỘT SỐ VẤN ĐỀ KHOA HỌC TRONG CÔNG TÂC TỔ CHỨC

4. Ủy quyền trong quản trị

Dù ở đđu, bất cứ tổ chức năo trong quản trị cần phải có ủy quyền. Bởi người lênh đạo không ai có tự lăm hết mọi việc để tự mình đi đến mục tiíu của tổ chức. Ngược lại anh ta lă giâm đốc mă giao phó hết quyền hạn cho người khâc thì anh ta không còn lă giâm đốc nữa. Như vậy, cần hiểu như thế năo về ủy quyền trong quản trị?

4.1 Khâi niệm về ủy quyền

Ủy quyền lă sự ủy nhiệm một số quyền hạn nhất định cho người khâc để thay mình thực hiện một số công việc năo đó mă đâng lẽ ra mình phải lăm. Rất tiếc, hiện không ít người hiểu rằng, ủy quyền lă sự chia quyền trong quản trị, từ đó họ “khoân trắng” cho cấp dưới mă không kiểm tra giâm sât, điều chỉnh kịp thời để xảy ra không biết bao lă thiệt hại cho doanh nghiệp, cho Nhă nước. “Vấn đề lớn nhất của việc phđn quyền lă sự mất khả

năng kiểm tra. Chẳng có doanh nghiệp năo lại phđn quyền đến mức để cho sự tồn tại của nó bị đe dọa vă việc đạt tới câc mục tiíu của nó bị thất bại – HAROLD KOONTZ”

(trích: “Những vấn đế cốt yếu của quản lý” – Nhă xuất bản khoa học vă kỹ thuật năm 1993)

Muốn ủy quyền cho người khâc tất nhiín anh ta phải có quyền. Quyền hănh trong quản trị thể hiện quyền hănh động hay đưa ra quyết định năo đó mang tính chất bắt buộc người khâc dưới phải thực hiện. Để cho công việc ủy quyền đạt kết quả tốt cần phải chấp hănh câc nguyín tắc sau:

- Người thụ ủy (người được ủy quyền) phải lă người trực tiếp lăm việc đó. Trânh

những trường hợp người thụ ủy không biết hoặc biết quâ ít về công việc mă họ được giao phó.

- Sự ủy quyền không lăm mất đi hoặc thu nhỏ trâch nhiệm của người ủy quyền. Thật

vậy, khi ủy nhiệm cho người khâc lăm việc gì cũng cần phải theo dõi kiểm tra – kiểm soât chặt chẽ, nếu cần thiết thu hồi quyền hạn để giao lại cho người khâc được tín nhiệm hơn, nhằm giảm thiểu những tổn thất đâng tiếc có thể xảy ra.

- Gắn chặt giữa quyền hạn - trâch nhiệm - quyền lợi. Chỉ có quyền không thôi mă

không có trâch nhiệm năo cả về câi quyền đó thì dễ tạo cho con người ta lăm việc thiếu tinh thần trâch nhiệm hoặc có thể lợi dụng quyền hạn được giao, ngược lại nếu chỉ có trâch nhiệm mă không có quyền lợi thì cũng sẽ thiếu động lực thúc đẩy. Xâc định một câch rõ răng ranh giới quyền hạn, nhiệm vụ được ủy quyền. Nhằm trânh sự lạm dụng quyền hạn, giúp cho người thụ ủy dễ thực hiệc câc công việc của mình vă người ủy quyền cũng dễ dăng trong công việc kiểm tra – kiểm soât.

- Ủy quyền phải tự giâc, không âp đặt. Bởi một sự âp đặt (bắt buộc) năo đó tạo ra tđm

lý không thoải mâi, khó có thể lăm tốt nhiệm vụ được giao.

4.3 Câc kiểu ủy quyền

Hiện có hai quan điểm khâc nhau về ủy quyền trong quản trị: Quan điểm cổ điển vă quan điểm mới. Theo quan điểm cổ điển thì âp dụng ủy quyền chính thức vă quan điểm mới thì ủy quyền ngầm định (mặc nhiín).

Một phần của tài liệu Giáo trình- Những vấn đề chung của quản trị (Trang 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)