Phƣơng pháp thu thập dữ liệu

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước đối với thị trường sữa bột công thức tại Nghệ An (Trang 47)

Các số liệu thống kê đƣợc thu thập thông qua các tài liệu thống kê, báo cáo đã đƣợc công bố , tổng hợp kết quả ph ỏng vấn. Tổng hợp, kế thƣ̀a các nghiên cƣ́u khác để đƣa ra các ý kiến, nhâ ̣n đi ̣nh cho nghiên cƣ́u này.

Những vấn đề lý luận đã đƣợc đúc rút ra từ các giáo trình chuyên ngành của các trƣờng đại học trong nƣớc, các công trình nghiên cứu mang tính lý luận và thực tế về vấn đề QLNN; tham khảo một số luận văn có liên quan đến đề tài; các số liệu báo cáo, thống kê đã đƣợc xuất bản, nguồn thông tin từ các phƣơng tiện thông tin đại chúng: báo chí, internet...

Ngoài ra, luận văn vận dụng các chính sách , văn bản pháp luâ ̣t quy đi ̣nh, hƣớng dẫn của Nhà nƣớc, Chính phủ, Bô ̣ Tài Chính, Bô ̣ Công thƣơng và UBND tỉnh Nghê ̣ An vào thƣ̣c tiễn nghiên cƣ́u đề tài, cụ thể nhƣ sau:

- Luật an toàn thực phẩm số 55/2010/QH12 ngày 17 tháng 6 năm 2010 của Quốc hội Khóa XII có hiệu lực thi hành ngày 01/7/2011.

- Luật bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng số 59/2010/QH12 có hiệu lực thi hành ngày 1/7/2011.

- Luật Giá số 11/2012/QH13 ngày 20 tháng 06 năm 2012 của Quốc Hội khóa XIII, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2013.

- Luật quảng cáo số 16/2012/QH13 ngày 21/6/2012 của Quốc hội khóa XIII, có hiệu lực kể từ ngày 01/01/2013.

- Luật chất lƣợng sản phẩm hàng hóa số 05/2007/QH12 ngày 21/11/2007 của Quốc hội khóa XII, có hiệu lực từ ngày 1/7/2008.

- Thông tƣ số 30/2013/TT-BYT ngày 04/10/2013 của Bộ Y tế ban hành danh mục sữa dành cho trẻ dƣới 6 tuổi thuộc hàng hóa thực hiện bình ổn giá, Thông tƣ này có hiệu lực từ ngày 20/11/2013.

40

- Thông tƣ số số 25/2014/TT-BTC ngày 17/2/2014 của Bộ Tài Chính Quy định về phƣơng pháp định giá chung đối với hàng hóa, dịch vụ có hiệu lực từ ngày 15/4/2014.

- Thông tƣ số 30/2013/TT-BYT ngày 4/10/2013 của Bộ Y tế Ban hành danh mục sữa dành cho trẻ em dƣới 06 tuổi thuộc hàng hóa thực hiện bình ổn giá có hiệu lực từ ngày 20/11/2013.

- Quy chuẩn số QCVN 11-2:2012/BYT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia đối với sản phẩm dinh dƣỡng công thức với mục đích y tế đặc biệt cho trẻ đến 12 tháng.

- Quy chuẩn số QCVN 11-3:2012/BYT quy chuẩn kỹ thuật quốc gia đối với sản phẩm dinh dƣỡng công thức với mục đích ăn bổ sung cho trẻ từ 6 đến 36 tháng tuổi.

- Quy chuẩn số QCVN 5-2:2010/BYT quy chuẩn kỹ thuật quốc gia đối với sản phẩm sữa dạng bột.

- Quyết định số 1079/QĐ - BTC về áp dụng biện pháp bình ổn giá đối với sản phẩm sữa dành cho trẻ em dƣới 6 tuổi ngày 20/5/2014 của Bộ tài chính có hiệu lực từ ngày 1/6/2014.

Luận văn đƣợc hoàn thành trên cơ sở sử dụng các phƣơng pháp nghiên cứu truyền thống, phân tích và tổng hợp các số liệu thứ cấp theo cách tiếp cận hệ thống. Các số liệu thứ cấp bao gồm các giáo trình chuyên ngành của các trƣờng đại học trong nƣớc, các công trình nghiên cứu mang tính lý luận và thực tế về vấn đề QLNN; Các số liệu báo cáo, thống kê đã đƣợc xuất bản, nguồn thông tin từ các phƣơng tiện thông tin đại chúng; Nghiên cứu giáo trình, tài liệu tham khảo; các tạp chí chuyên ngành để tìm hiểu về định hƣớng, chính sách của Nhà nƣớc; Các bài khóa luận, chuyên đề, luận văn của những ngƣời đi trƣớc.

41

Bên cạnh đó, tác giả tiến hành phỏng vấn một số chuyên gia về lĩnh vực QLNN (đang công tác tại một số đơn vị QLNN) để có nhận thức rộng, khách quan từ đó đƣa ra các giải pháp nhằm nâng cao vai trò QLNN đối với TTSBCT. Việc phỏng vấn đƣợc tiến hành trực tiếp đối với hai đội trƣởng đội Quản lý thị trƣờng, hai Phó đội trƣởng, một Phó trƣởng phòng nghiệp vụ xử lý và năm kiểm soát viên thị trƣờng các đội đóng trên địa bàn, trong đó có hai kiểm soát viên là ngƣời tham gia đoàn Liên ngành. Ngoài ra, tác giả còn tiến hành phỏng vấn một cán bộ trung tâm y tế dự phòng tỉnh Nghệ An. Sau khi phỏng vấn, tác giả sẽ tổng hợp lại các ý kiến của các chuyên gia xử lý và sử dụng các dữ liệu phỏng vấn trong nghiên cứu. Trong quá trình phỏng vấn, tác giả có vận dụng những kỹ năng, phƣơng pháp khoa học nhƣ: kỹ năng đặt câu hỏi (câu hỏi mở, câu hỏi đóng), kỹ năng tóm tắt (nhằm tổng hợp, xâu chuỗi lại các thông tin thu đƣợc qua các cuộc phỏng vấn). Sau khi phỏng vấn, tác giả sẽ tổng hợp lại các ý kiến của các chuyên gia xử lý và sử dụng các dữ liệu phỏng vấn trong nghiên cứu. Tác giả sử dụng các ý kiến chuyên gia để làm rõ thêm cho các dữ liệu nghiên cứu của mình. Đồng thời, qua các ý kiến đó tác giả có cái nhìn sâu hơn và toàn diện hơn về thực trạng TTSBCT tại Nghệ An. Từ đó, tác giả văn đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cƣờng công tác QLNN đối với thị trƣờng sữa bột công thức tại Nghệ An hiệu quả hơn.

Ngoài ra, luận văn còn nghiên cứu và phân tích đặc thù của TTSBCT và những tồn tại của thị trƣờng này, từ đó đƣa ra một số giải pháp nhằm nâng cao vai trò QLNN đối với thị trƣờng này.

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước đối với thị trường sữa bột công thức tại Nghệ An (Trang 47)