Các tiêu chí đánh giá hiệu lực QLNN đối với TTSBCT

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước đối với thị trường sữa bột công thức tại Nghệ An (Trang 39)

Hiệu lực thể hiện mối tƣơng quan giữa kết quả và mục tiêu. Thể hiện năng lực của bộ máy quản lý nhà nƣớc trong các hoạt động quản lý đạt đƣợc các mục tiêu của quản lý. Biểu hiện của hiệu lực là hiệu năng của các văn bản chỉ đạo điều hành (khả năng ảnh hƣởng đến các đối tƣợng và việc chấp hành nghiêm chỉnh của đối tƣợng đối với các quy định, văn bản quản lý nhà nƣớc), tìm ra giải pháp xử lý vƣớng mắc thiết thực, sự tuân thủ luật pháp và chấp hành mệnh lệnh cấp trên, sự phối hợp nhịp nhàng giữa các bộ phận trong hệ thống. Hiệu lực thể hiện đƣợc vai trò quản lý của bộ máy nhà nƣớc trong QLNN đối với TTSBCT, đó chính là bình ổn đƣợc thị trƣờng.

32

1.2.3.1. Đảm bảo giá cả ổn định

Nhà nƣớc giữ vai trò bình ổn giá thị trƣờng. Khi giá thị trƣờng của hàng hoá có biến động bất thƣờng, Nhà nƣớc thực hiện các biện pháp bình ổn giá. Cụ thể, đối với TTSBCT Bộ tài chính ra Quyết định 1079/QĐ-BTC về áp trần giá sữa có hiệu lực từ ngày 1/6/2014, các mặt hàng sữa dành cho trẻ dƣới 6 tuổi đều phải đăng ký kê khai giá với Sở tài chính địa phƣơng.

1.2.3.2. Đảm bảo về chất lượng SBCT

Trƣớc hết QLNN về chất lƣợng là hoạt động tổng hợp mang tính kỹ thuật, kinh tế và xã hội, có mục tiêu, biến đổi theo thời gian và thông qua các cơ chế, chính sách và hệ thống tổ chức. Mục tiêu quản lý chất lƣợng của Nhà nƣớc là đảm bảo nâng cao chất lƣợng hàng hóa, hiệu quả sản xuất, kinh doanh, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân sản xuất kinh doanh và ngƣời tiêu dùng. Những biện pháp quản lý của nhà nƣớc về chất lƣợng đƣợc thể hiện trong hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về chất lƣợng. Điều này phù hợp với xu hƣớng chung của quản lý nhà nƣớc bằng pháp luật.

1.2.4. Các nhân tố ảnh hưởng tới công tác quản lý Nhà nước đối với thị trường sữa bột công thức

1.2.4.1. Nguồn cung thị trường

Cũng nhƣ các thị trƣờng khác, TTSBCT phát triển ngày càng mạnh, các doanh nghiệp không ngừng gia tăng, mở rộng thị trƣờng với sự đa dạng và phong phú về chủng loại. Bên cạnh đó, thị trƣờng sản xuất trong nƣớc không đủ khả năng cung cấp cho thị trƣờng, vì vậy ngoài việc kinh doanh các mặt hàng sản xuất trong nƣớc thì các doanh nghiệp vẫn phải nhập khẩu đủ lƣợng

33

sữa tiêu dùng. Ngoài ra, còn có một thị phần không nhỏ dành cho các hãng một lƣợng hàng khác đƣợc nhập qua đƣờng hàng xách tay; một số doanh nghiệp cũng nhập khẩu một vài tấn đến vài container để phân phối bán lẻ, tuy nhiên những dạng kinh doanh này chiếm tỷ trọng rất nhỏ trên thị trƣờng.

Hiện nay, trên thị trƣờng Việt Nam có gần 30 công ty sữa với nhiều thƣơng hiệu sữa khác nhau mà nguồn cung chủ yếu là từ các hãng sữa ngoại. Nguồn cung sản phẩm sữa ngày một đa dạng và phong phú, tập trung chủ yếu trên các phân đoạn thị trƣờng trung cấp và bình dân, tỷ trọng nhập khẩu sữa ngoại cũng ngày một gia tăng. Mức giá bán hiện tại giữa các nhóm sản phẩm sữa bột công thức trên các phân đoạn thị trƣờng này chênh lệch nhau vào khoảng 20% đến 30%. Theo thống kê của Bộ Công thƣơng về TTSBCT, sữa ngoại chiếm khoảng 80% thị phần. Trong đó đứng đầu là Abbott, Mead Johnson, Dutch Lady (Freisland Campina), Dumex, Nestlé… Với tỷ lệ này, các hãng sữa ngoại hoàn toàn dẫn dắt thị trƣờng và gần nhƣ quyết định giá bán.

1.2.4.2. Cầu thị trường

Nhu cầu thị trƣờng hàng hóa và dịch vụ nói chung là rất lớn ngoài những sản phẩm thiết yếu hàng ngày, nhu cầu của con ngƣời bây giờ không phải là „ăn no mặc ấm” nhƣ trƣớc nữa mà bây giờ phải là “ăn ngon, mặc đẹp”. Đặc biệt là nhu cầu về các sản phẩm bổ sung thêm dƣỡng chất ngoài các bữa chính. Trong những năm gần đây nền kinh tế ngày một phát triển, chất lƣợng cuộc sống của ngƣời dân ngày càng đƣợc nâng cao. Do vậy, sản phẩm sữa không còn chỉ giành riêng cho trẻ em mà đối tƣợng tiêu dùng sản phẩm này thuộc mọi lứa tuổi.

Theo số liệu thống kê của Viện Dinh dƣỡng thì ngƣời dân thành thị sử dụng lƣợng sữa bình quân hàng năm nhiều gấp 4 lần ngƣời dân nông thôn.

34

Các vùng nông thôn càng nghèo, càng xa thì cơ hội đƣợc dùng các sản phẩm sữa càng ít. Ngay ở các vùng nông thôn thì mức tiêu thụ sữa của các xã nghèo chỉ bằng một phần năm mức tiêu thụ sữa ở xã không nghèo. Trong tƣơng lai khi mức thu nhập bình quân tăng lên thì mức tiêu thụ sữa cũng sẽ gia tăng cả ở khu vực thành thị và nông thôn. Cơ cấu tiêu dùng đang có nhiều thay đổi.

Riêng đối với các sản phẩm SBCT dành cho trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ lại càng có nhu cầu đòi hỏi cao hơn khi thu nhập và mức sống của ngƣời dân tăng. Khuyến cáo của các chuyên gia dinh dƣỡng và bác sĩ đều chỉ ra rằng trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ chỉ nên uống sữa mẹ hoặc sữa công thức dành riêng cho nhóm tuổi này mà không nên thay thế bằng loại sữa khác. Bên cạnh đó, với quy mô gia đình chỉ từ một đến hai con nhƣ hiện nay, các bậc phụ huynh có nhiều điều kiện hơn để chăm lo cho con mình. Đa phần các bậc cha mẹ tùy theo thu nhập của mình luôn muốn cho con uống sữa công thức loại tốt nhất để con khỏe mạnh, thông minh, cao lớn. Chính vì tâm lý này nên dù ngƣời mẹ có đủ hay không có đủ sữa cho con bú vẫn cho con uống thêm sữa bột công thức. Đây chính là nguyên nhân làm cho TTSBCT phát triển nhanh và mạnh.

1.2.4.3. Nhân tố giá cả

Từ năm 2011 đến nay giá cả của sản phẩm SBCT không ngừng biến động mà chủ yếu là theo xu hƣớng tăng. Không chỉ sản phẩm ngoại nhập tăng giá mà các dòng sản phẩm sản xuất trong nƣớc cũng tăng. Nguyên nhân chủ yếu do thị hiếu của ngƣời tiêu dùng nên đã đẩy giá SBCT tăng không có điểm dừng. Bên cạnh đó, thị phần SBCT trên thị trƣờng chủ yếu thuộc về các daonh nghiệp sữa ngoại, các công ty sữa nội cũng phụ thuộc giá vào nguồn cung sữa nguyên liệu từ nƣớc ngoài. Hơn nữa, trƣớc khi Quyết định số 1079/QĐ-BTC ngày 20/5/2014 về áp dụng biện pháp bình ổn giá đối với sản phẩm sữa dành cho trẻ em dƣới 06 tuổi ra đời, các cơ quan QLNN khó có thể

35

quản lý chặt hơn khi SBCT không nằm trong danh mục hàng bình ổn giá và chịu sự quản lý giá của Nhà nƣớc. Khi sự gia tăng giá SBCT đến độ “nóng” thì lúc này Bộ tài chính ra Quyết định số 1079/QĐ-BTC ngày 20/5/2014 về áp dụng biện pháp bình ổn giá đối với sản phẩm sữa dành cho trẻ em dƣới 06 tuổi. Lúc này, SBCT đƣợc xếp vào danh mục hàng hóa phải kê khai giá, lúc này giá của các sản phẩm SBCT mới dần giảm xuống. Nhân tố giá cả là nhân tố ảnh hƣởng rất lớn đến công tác QLNN đối với TTSBCT. Nhân tố này không chỉ tác động trực tiếp đến hành vi chi tiêu của ngƣời tiêu dùng mà còn gián tiếp tác động đến yếu tố cung và cầu thị trƣờng. Chính vì lẽ đó, QLNN đối với TTSBCT về vấn đề giá cả là điều rất quan trọng và có tác động không nhỏ đến hiệu lực quản lý đối với thị trƣờng này.

1.2.4.4. Chính sách của Nhà nước

Từ năm 2011 đến nay, có nhiều văn bản Nhà nƣớc ra đời và không ít văn bản sửa đổi bổ sung về quản lý đối với mặt hàng SBCT. Các văn bản này ra đời với mục đích quản lý tốt hơn TTSBCT nhƣng vẫn còn nhiều bất cập và nhiều kẽ hở.

Theo báo cáo số 181/CQLG-THPTDB ngày 10/7/2014 của Cục Quản lý giá thì trong 6 tháng đầu năm 2014, trƣớc biến động tăng của giá sữa dành cho trẻ em dƣới 6 tuổi, Chính phủ đã chỉ đạo Bộ Tài chính và các Bộ, ngành địa phƣơng triển khai quyết liệt biện pháp bình ổn giá sữa. Cụ thể: Bộ Tài chính đã đề nghị Sở Tài chính các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng tăng cƣờng quản lý giá sữa của các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh sữa trên địa bàn tỉnh, thành phố; đề nghị chỉ đạo Chi cục Quản lý thị trƣờng các tỉnh, thành phố cung cấp thông tin về mức kê khai giá của doanh nghiệp để trên cơ sở đó kiểm tra, niêm yết giá, kê khai giá điều chỉnh giá các sản phẩm sữa dành cho trẻ em dƣới 06 tuổi. Sau khi tiến hành thanh tra việc chấp hành pháp

36

luật về thuế và giá tại 05 doanh nghiệp sữa, Bộ Tài chính đã báo cáo và đƣợc Chính phủ thống nhất chủ trƣơng áp dụng biện pháp bình ổn giá sữa dành cho trẻ em dƣới 6 tuổi trong đó giao Bộ Tài chính chủ trì, phối hợp với Bộ Tƣ pháp, Bộ Công Thƣơng, các Bộ, cơ quan và địa phƣơng tổ chức triển khai. Tháng 5/2014, Bộ Tài chính đã phối hợp với các Bộ, ngành và ban hành Quyết định số 1079/QĐ-BTC ngày 20/5/2014 về áp dụng biện pháp bình ổn giá đối với sản phẩm sữa dành cho trẻ em dƣới 06 tuổi. Bộ Tài chính đã tập trung chỉ đạo quyết liệt đối với các địa phƣơng thực hiện biện pháp bình ổn giá sữa cho trẻ em dƣới 6 tuổi. Ngày 10/6/2014, Bộ Tài chính đã ban hành Thông báo số 395/TB-BTC thông báo mức giá bán buôn tối đa và giá đăng ký đối với 141 sản phẩm sữa dành cho trẻ em dƣới 06 tuổi của 4/6 công ty đăng ký giá tại Bộ Tài chính. Mức giá bán buôn tối đa và giá bán buôn đăng ký có hiệu lực thực hiện từ ngày 11/6/2014. Đến ngày 17/6/2014, tiếp tục cập nhật và có văn bản số 156/CQLG-NLTS công bố giá bán buôn tối đa, giá đăng ký và giá bán lẻ khuyến nghị của 182 mặt hàng sữa của các doanh nghiệp đăng ký giá tại Bộ Tài chính và công ty Cổ phần Sữa Việt Nam.

Theo quyết định 1079/QĐ-BTC ngày 20/5/2014 thì từ 11/6/2014 thì các hãng sữa phải áp dụng giá trần bán buôn và từ 21/6/2014 thì các cửa hàng, siêu thị… phải áp dụng giá trần bán lẻ sữa dành cho trẻ dƣới 6 tuổi. Tuy nhiên, theo khảo sát và nhìn nhận của tác giả thì nhiều điểm bán lẻ vẫn bán giá cao hơn giá khuyến nghị do ngƣời bán chỉ niêm yết giá bán chỉ lẻ của của hàng mà không cần niêm yết giá bán buôn của công ty. Hơn nữa, việc xác định giá bán lẻ đảm bảo không vƣợt quá 15% giá bán buôn và phải thấp hơn giá bán lẻ trƣớc khi áp dụng giá trần cũng là thách thức không nhỏ đối với cơ quan quản lý bởi các sản phẩm này phải qua nhiều nấc trung gian mới đến đƣợc tay ngƣời tiêu dùng.

37

Bên cạnh đó, khái niệm “sản phẩm sữa” vẫn chƣa đƣợc chuẩn hóa tên gọi nên đã tạo kẽ hở cho các doanh nghiệp trục lợi bất chính. Khi chƣa có sự chuẩn hóa về tên gọi thì những mặt hàng tƣơng tự hay các sản phẩm đổi tên đều không nằm trong danh mục bình ổn giá và sẽ không phải áp dụng quy định về kê khai giá và áp giá trần. Nhiều doanh nghiệp đã lợi dụng kẽ hở này đổi tên các sản phẩm SBCT thành “sản phẩm dinh dƣỡng”, “thực phẩm bổ sung”, “sản phẩm bổ sung”, “sản phẩm dinh dƣỡng y học”… và thậm chí thay đổi trọng lƣợng, quy cách đóng gói để mặc sức định giá và phớt lờ quy định áp giá trần. Các cơ quan quản lý thì gặp khó khăn trong việc quản lý các sản phẩm này, còn ngƣời tiêu dùng thì vẫn luôn hiểu tất cả đều là sữa bột công thức. Theo khoản 4, điều 7 Luật quảng cáo thì các sản phẩm sữa thay thế sữa mẹ dùng cho trẻ dƣới 24 tháng tuổi, sản phẩm dinh dƣỡng bổ sung dành cho trẻ dƣới 06 tháng tuổi thuộc danh mục sảm phẩm, hàng hóa cấm quảng cáo. Việc đổi tên sản phẩm cũng nhằm mục đích thuận lợi cho việc quảng cáo mà không vi phạm quy định của Nhà nƣớc.

Mặt khác, nhiều văn bản quy định, hƣớng dẫn nhƣng vẫn còn chồng chéo, không phân định rõ ràng trách nhiệm quản lý giữa các Bộ, Ngành và chƣa phủ hết các lĩnh vực, có khoảng trống giữa các khâu trong trách nhiệm quản lý liên tục một loại sản phẩm. Thực tế, nhiều cơ sở thực hiện ghi nhãn không đúng với tên sản phẩm trên hồ sơ công bố tiêu chuẩn sản phẩm. Song các nhãn sản phẩm này đã đƣợc cơ quan có thẩm quyền tiếp nhận, công bố tiêu chuẩn sản phẩm thực phẩm và xác nhận cho phép sử dụng. Vì vậy, mặc dù bị phát hiện vi phạm nhƣng cơ quan chức năng lại rất khó khăn trong việc xử lý.

38

CHƢƠNG 2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Phƣơng pháp luận

Nghiên cƣ́u đề tài đƣợc tiến hành dƣ̣a trên cơ sở lý luâ ̣n của chủ nghĩa duy vâ ̣t li ̣ch sƣ̉ , chủ nghĩa duy vật biện chứng của Mac -Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về Nhà nƣớc và pháp luâ ̣t nói chung , các quan điểm chỉ đạo của Đảng cô ̣ng sản Viê ̣t Nam về Nhà nƣớc và pháp luâ ̣t thời kỳ đổi mới nói riêng.

Thông qua việc sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu phân tích tình hình thực tế, nghiên cứu tài liệu làm nền tảng cơ sở, đồng thời thực hiện Phƣơng pháp lô-gic (là phƣơng pháp nghiên cứu sự vật hiện tƣợng bằng việc sử dụng hệ thống khái niệm, phạm trù và sử dụng sức mạnh của tƣ duy để tìm ra các mối quan hệ bên trong, bản chất, các quy luật chi phối sự vận động, phát triển của các sự vật, hiện tƣợng). Bên cạnh đó tác giả sử dụng phƣơng pháp phỏng vấn sâu để đánh giá kỹ hơn thực trạng các vấn đề nghiên cứu. Ngoài ra, Luận văn còn đƣợc thực hiện bằng nhiều phƣơng pháp nghiên cứu khác nhau trên cơ sở kiến thức đã đƣợc trang bị trong quá trình học tập nghiên cứu chƣơng trình thạc sỹ tại nhà trƣờng.

TTSBCT là một thị trƣờng nhận đƣợc khá nhiều sự quan tâm của không chỉ ngƣời tiêu dùng mà còn của cả các nhà quản lý, bởi nó chỉ có tác động đến ngƣời tiêu dùng trên phƣơng diện kinh tế mà còn tác động trực tiếp đến sức khỏe, sự phát triển về thể lực và trí tuệ của thế hệ tƣơng lai. Chính vì lẽ đó, việc tăng cƣờng QLNN đối với TTSBCT là vô cùng cần thiết. Nhận thức đƣợc tầm quan trọng trên, tác giả xem xét thực trạng TTSBCT tại Nghệ An, tìm hiểu nguyên nhân và các nhân tố tác động tới vấn đề quản lý đối với TTSBCT trên địa bàn Nghệ An. Từ những thực trạng và nguyên nhân đã nghiên cứu, tác giả đƣa ra một số kiến nghị nhằm tăng cƣờng QLNN đối với TTSBCT.

39

2.2 Phƣơng pháp thu thập dữ liệu

Các số liệu thống kê đƣợc thu thập thông qua các tài liệu thống kê, báo cáo đã đƣợc công bố , tổng hợp kết quả ph ỏng vấn. Tổng hợp, kế thƣ̀a các nghiên cƣ́u khác để đƣa ra các ý kiến, nhâ ̣n đi ̣nh cho nghiên cƣ́u này.

Những vấn đề lý luận đã đƣợc đúc rút ra từ các giáo trình chuyên ngành của các trƣờng đại học trong nƣớc, các công trình nghiên cứu mang tính lý luận và thực tế về vấn đề QLNN; tham khảo một số luận văn có liên quan đến đề tài; các số liệu báo cáo, thống kê đã đƣợc xuất bản, nguồn thông tin từ các phƣơng tiện thông tin đại chúng: báo chí, internet...

Ngoài ra, luận văn vận dụng các chính sách , văn bản pháp luâ ̣t quy đi ̣nh, hƣớng dẫn của Nhà nƣớc, Chính phủ, Bô ̣ Tài Chính, Bô ̣ Công thƣơng và UBND tỉnh Nghê ̣ An vào thƣ̣c tiễn nghiên cƣ́u đề tài, cụ thể nhƣ sau:

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước đối với thị trường sữa bột công thức tại Nghệ An (Trang 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)