- Phạm vi nghiên cứu:
1 Lúa xuân-Lúa mù aT RT T TT 2 Lúa xuân-Lúa mùa-Khoai tây đông RC C C TB C
3.3.3. Đánh giá hiệu quả môi trường
Hiện nay, tác động môi trường diễn ra rất phức tạp và theo nhiều chiều hướng khác nhau. Đối với sản xuất nông nghiệp, cây trồng được phát triển tốt khi phù hợp với quy trình kỹ thuật sản xuất và đặc tính, chất lượng của đất. Tuy nhiên, trong quá trình sản xuất dưới sự hoạt động quản lý của con người sử dụng hệ thống
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 63 cây trồng sẽ tạo nên những ảnh hưởng rất khác nhau đến môi trường (Đỗ Nguyên Hải, 1999).
Trong những năm vừa qua, quá trình công nghiệp hóa và đô thị hóa diễn ra mạnh mẽ trên địa bàn huyện làm cho diện tích đất nông nghiệp giảm một cách nhanh chóng. Vì vậy để đảm bảo an toàn lương thực người dân phải tăng năng xuất mùa vụ, thực hiện chuyển đổi cơ cấu cây trồng theo hướng sản xuất hàng hóa điều đó đòi hỏi người dân phải thay đổi tập quán canh tác cho phù hợp. Họ
sử dụng nhiều hơn lượng phân bón cho cây trồng, tăng hàm lượng thuốc bảo vệ
thực vật và thuôc kích thích tăng trưởng trong sản xuất nông nghiệp.
Việc nghiên cứu đánh giá sựảnh hưởng của việc sử dụng đất và hệ thống cây trồng hiện tại tới môi trường là vấn đề rất lớn và phức tạp, đòi hỏi phải có số liệu phân tích về các tác động của đất, nước với mẫu nông sản trong một thời gian khá dài. Trong phạm vi đề tài nghiên cứu tôi chỉ xin đề cập đến một số hiệu quảđịnh tính về
môi trường như sau:
* Về việc sử dụng phân bón
Trong hoạt động sản xuất nông nghiệp, phân bón đã góp phần đáng kể làm tăng năng suất cây trồng, chất lượng nông sản. Tuy nhiên, đối với từng loại đất, từng loại cây trồng cũng như ở các giai đoạn sinh truởng và phát triển mà cần có lượng bón phân khác nhau.
Việc sử dụng phân bón cũng đã làm xuất hiện mặt trái về vấn đề môi trường, nhất là khi chúng ta không sử dụng đúng. Hiện tượng xảy ra là: đất bị
chua hoá, hàm lượng các chất vôi giảm, kết cấu đất kém đi, hoạt động của các sinh vật trong đất giảm, có sự tích đọng nitrat, amôni, kim loại nặng ở một số
vùng. Hiện tượng nhiễm bẩn đó cũng xảy ra với nước mặt và nước ngầm. Những vấn đề môi trường chính nảy sinh khi sử dụng không đúng phân bón là: Nếu sử
dụng phân khoáng liên tục mà không chú trọng bón phân hữu cơ thì làm cho đất chua dần, đất chai cứng, giảm năng suất cây trồng; Nếu bón phân đạm không
đúng kỹ thuật, bón nhiều, bón lúc cây không cần vừa lãng phí phân bón vừa làm xuất hiện nhiều NO3-ở trong đất, trong nước và trong sản phẩm; Phú dưỡng các thuỷ vực; Trong những năm gần đây người ta đặc biệt quan tâm đến các nguyên tố kim loại nặng đi vào chuỗi thức ăn của người.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 64 Một trong những nguyên nhân chính dẫn đến suy giảm độ phì ở những vùng thâm canh cao là vấn đề sử dụng phân bón mất cân đối giữa N : P : K. Để xác định ảnh hưởng của mức độ bón phân đến môi trường, tôi tiến hành tổng hợp phiếu điều tra về
tình hình đầu tư phân bón. Kết quảđược đem so sánh với hướng dẫn kỹ thuật trồng trọt và bảo vệ thực vật của Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Hưng Yên.
Bảng 3.14: So sánh mức đầu tư phân bón thực tế tại địa phương với hướng dẫn của Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
STT Cây trồng
Chỉ tiêu
N (kg/sào) P2 05 (kg/sào) K20 (kg/sào) chuồng(kg/sào) Phân Điều Điều
tra chuTiêu ẩn Đtra iều Tiêu chuẩn Đtra iều chuTiêu ẩn Đtra iều Tiêu chuẩn
1 Lúa xuân 6 7,8 4,9 10,8 1,6 4,3 100 290 2 Lúa mùa 5,2 7,8 4,8 10,8 1,7 4,3 100 290 3 Su hào 9 7-9 5,5 20-25 - 7-9 200 700-900 4 Bắp cải 8,0 5,5-6 4,0 20-25 - 7-8,5 200 700-1000 5 Đậu tương 1,7 1,8 3,3 5,4-10,8 2,6 3,6-5,4 - 180-300 6 Cà chua 9,5 20 4,6 8 5,6 7 100 6-7 7 Lạc 1,3 1,8-2,2 6,5 14,4-18,1 1,3 3,6-4,3 110 180-360 8 Ngô 7,8 10-15 5,5 15-20 3,5 5,5-6,5 180 3,5-5,5 9 Ớt 11,4 34 11,0 15 1,8 15 220 8-10 10 Bí xanh 10,3 28-35 7,1 6-8 1,5 5,5-6,5 150 5-7 11 Dưa hấu 7,9 20-25 8,5 12-14 1,0 10-12 150 3-5 12 Hành 7,3 7,2 7,8 11 1,1 6,3 160 540
(Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra; Theo tiêu chuẩn bón phân hướng dẫn kỹ thuật trồng trọt và bảo vệ thực vật của Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Hưng Yên)
Số liệu bảng 4.14 cho thấy:
- Lượng phân bón được sử dụng chủ yếu là phân vô cơ, phân hữu cơđược sử dụng với lượng nhỏ. Lượng đạm và lân được nông dân sử dụng nhiều, lượng kali sử dụng với số lượng thấp hoặc ít sử dụng.
- Mỗi loại cây trồng khác nhau thì yêu cầu về lượng phân bón cũng rất khác nhau. Đối với các loại cây hoa màu thì lượng phân bón sử dụng nhiều hơn
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 65 so với cây lúa. Có những loại cây trồng lượng phân bón sử dụng thấp hơn so với hướng dẫn của Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn như: lúa xuân, lúa mùa, ngô, cà chua lượng phân đạm, lân, kali và phân hữu cơ được sử dụng đều thấp hơn so với hướng dẫn; đối với cây bắp cải lượng đạm được sử dụng vượt quá so với hướng dẫn nhưng lượng lân, kali và phân hữu cơđược sử dụng ít hơn so với tiêu chuẩn.
- Tỷ lệ N:P:K được sử dụng không cân đối, đây là nguyên nhân làm giảm năng suất cũng như khả năng phát triển của cây trồng và làm ảnh hưởng xấu đến môi trường đất. Ví dụ như đối với cây đậu tương theo hướng dẫn tỷ lệ phân bón N:P:K là 1:3:2 là được nhưng trên thực tế người dân địa phương đã bón với tỷ lệ 1:1,94:1,52.
Các loại phân hoá học đang được người dân dùng phổ biến bao gồm các loại phân đa lượng đơn như: urê, cloruakali và phân đa yếu tố như NPK. Ngoài ra các loại phân trung và vi lượng cũng được sử dụng, thường ở dạng phân bón qua lá. Thực hiện chủ trương chuyển đổi cơ cấu cây trồng nên nhiều loại giống mới năng suất cao được đưa vào sản xuất nên lượng dinh dưỡng cây trồng lấy đi trong
đất ngày càng nhiều, lượng phân bón cũng vì thế mà phải tăng lên.
Có thể thấy, đối với mỗi loại sử dụng đất khác nhau sẽ có những tác động tới môi trường khác nhau. Loại hình sử dụng đất lúa – màu ngoài lợi ích kinh tế
xã hội còn có khả năng cải thiện môi trường đất, nước. Các cây màu, đặc biệt các cây họ đậu đã góp phần cải thiện môi trường sống đất từ yếm khí sang háo khí sau 2 vụ trồng lúa làm cho việc phân giải chất hữu cơ tốt hơn, tăng cường cải thiện chếđộ không khí cho đất.
* Về sử dụng thuốc bảo vệ thực vật trong sản xuất nông nghiệp
Việt Nam là nước có khí hậu nhiệt đới nóng, ẩm thuận lợi cho sự phát triển của cây trồng nhưng cũng khá thuận lợi cho sự phát sinh, phát triển của sâu bệnh, cỏ dại gây hại mùa màng. Do vậy, việc sử dụng thuốc BVTV để phòng trừ
sâu hại, dịch bệnh bảo vệ mùa màng, giữ vững an ninh lương thực quốc gia là một biện pháp quan trọng. Nhưng bên cạnh đó hệ quả của việc sử dụng phân bón hóa học và thuốc BVTV không đúng cách đã gây ảnh hưởng không nhỏđến môi trường đất, thậm chí ảnh hưởng lớn đến sức khỏe của con người.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 66 Hiện nay việc sử dụng thuốc BVTV của người dân còn nhiều bất cập do sự thiếu hiểu biết về sâu bệnh nên các hộ nông dân sử dụng thuốc chủ yếu là do thói quen và phun thuốc theo định kỳ hoặc quá lạm dụng thuốc như dùng một loại thuốc cho nhiều loại sâu bệnh khác nhau, phun không đúng thời điểm, đúng liều lượng.
Danh mục các loại thuốc BVTV người dân huyện Yên Mỹ đang sử dụng
được thể hiện qua bảng:
Bảng 3.15: Danh mục các loại thuốc BVTV người dân Yên Mỹ sử dụng
STT Tên thuốc Đợc phép sử dụng Cấm sử dụng Hạn chế sử dụng % số người sử dụng
Theo phiếu điều tra nông hộ
1 Fuji-One 40EC x 23 2 Goliath 10 SP x 9 3 Regent 800 WG x 20 4 Bassa 50 EC 74 5 Methik 25EC x 68 6 Southsher 10EC x 89 7 Sattrungdan 90 BTN x 77 8 Vitashield 40EC x 88 9 Wofatox x 25
Điều tra tại đồng ruộng