Hiệu quả kinh tế của các kiểu sử dụng đất trên địa bàn huyện Yên Mỹ

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện yên mỹ, tỉnh hưng yên (Trang 63)

- Phạm vi nghiên cứu:

3.3.1.2.Hiệu quả kinh tế của các kiểu sử dụng đất trên địa bàn huyện Yên Mỹ

5 Chuyên rau màu, cây công nghiệp và CCNNN

3.3.1.2.Hiệu quả kinh tế của các kiểu sử dụng đất trên địa bàn huyện Yên Mỹ

Bảng 3.9: Hiệu quả kinh tế các kiểu sử dụng đất tính trên 1ha năm 2013 Kiểu sử dụng đất GTSX (tr đồng) CPTG (tr đồng) GTGT (tr đồng) Công LĐ (Công) GTSX/ LĐ (1.000đ) GTGT/ LĐ (1.000đ)

1 Lúa xuân-Lúa mùa 82,19 31,84 50,35 577 142,44 87,26 2 Lúa xuân-Lúa mùa-Khoai tây đông 174,98 60,37 114,61 954 183,41 120,13 2 Lúa xuân-Lúa mùa-Khoai tây đông 174,98 60,37 114,61 954 183,41 120,13 3 Lúa xuân-Lúa mùa-Khoai lang đông 142,02 48,02 94,00 864 164,34 108,78 4 Lúa xuân-Lúa mùa-Ngô đông 114,69 45,12 69,57 914 125,49 76,12 5 Lúa xuân-Lúa mùa-Đậu tương đông 109,10 40,12 68,98 833 131,01 82,83 6 Lúa xuân-Lúa mùa-Cà chua đông 208,91 60,29 148,62 1.030 202,79 144,27 7 Lúa xuân-Lúa mùa-Hành đông 166,84 51,35 115,49 996 167,58 116,01 8 Lúa xuân-Lúa mùa-Cải bắp đông 169,10 53,93 115,17 944 179,19 122,04 9 Lúa xuân-Lúa mùa-Su hào đông 175,47 53,10 122,37 944 185,92 129,66 10 Lúa xuân-Lúa mùa-Ớt đông 193,98 61,41 132,57 1.124 172,64 117,98 11 Lúa xuân-Lúa mùa-Dưa chuột đông 218,68 72,00 146,68 1.082 202,07 135,54 12 Lúa xuân-Lúa mùa-Dưa chuột bao tửđông 230,94 71,76 159,18 1.082 213,39 147,08 13 Lúa xuân-Lúa mùa-Bí xanh đông 181,91 54,41 127,50 1.072 169,76 118,99 14 Lúa xuân-Lúa mùa-Bí đỏđông 132,57 49,03 83,54 934 141,92 89,43 15 Lúa xuân-Dưa lê hè-Lúa mùa 197,56 56,40 141,16 1.007 196,25 140,23 16 Lúa xuân-Dưa hấu hè-Lúa mùa 244,10 55,46 188,63 970 251,73 194,53 17 Bí xanh xuân-Lúa mùa-Cải bắp đông 235,94 61,14 174,80 1.146 205,91 152,56 18 Bí xanh xuân-Lúa mùa-Su hào đông 242,32 60,31 182,01 1.146 211,46 158,83 19 Lúa xuân-Dưa lê hè-Lúa mùa-Dưa hấu đông 351,71 79,27 272,44 1.400 251,30 194,66 20 Lạc xuân-Lạc mùa 87,83 24,78 63,05 610 144,09 103,43 21 Ngô xuân-Ngô mùa 63,22 25,67 37,55 665 95,12 56,50 22 Đậu tương xuân-Đậu tương mùa 55,23 15,67 39,57 498 110,85 79,40 23 Đậu đũa xuân-Đậu đũa mùa 96,95 23,49 73,46 665 145,71 110,41 24 Ngô xuân-Đậu xanh hè-Ngô đông 96,87 33,41 63,46 977 99,16 64,96 25 Lạc xuân-Đậu xanh hè-Ngô đông 109,84 32,94 76,90 948 115,81 81,08 26 Ngô xuân-Ngô mùa-Ngô đông 95,90 38,95 56,95 1.002 95,75 56,86 27 Dưa lê xuân-Dưa hấu hè-Đậu tương đông 304,07 54,34 249,73 1.065 285,48 234,47 28 Dưa lê xuân-Dưa hấu hè-Lạc đông xuân 319,80 59,08 260,72 1.121 285,39 232,67 29 Dưa lê đông xuân-Dưa lê hè thu-Cải bắp đông 318,55 68,97 249,58 1.210 263,26 206,26 30 Dưa lê đông xuân-Dưa lê hè thu-Su hào đông 324,92 68,14 256,78 1.210 268,50 212,19 31 Rau xanh xuân-Rau xanh mùa-Rau xanh đông 237,25 51,88 185,37 1.020 232,53 181,69

32 Cam 182,0 46,61 135,39 485 375,26 279,16 33 Nhãn 186,98 31,11 155,87 485 385,72 321,54 34 Vải 100,41 30,12 70,29 346 290,06 203,05 35 Chuối 127,5 27,26 100,24 554 230,10 180,90 36 Cá nước ngọt 164,55 78,54 86,01 833 197,54 103,33 (Nguồn: Tổng hợp từ kết quả điều tra)

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 56 Qua bảng số liệu ta thấy:

1. Loại sử dụng đất 2 vụ lúa:

Hiệu quả kinh tế và chi phí vật chất cũng như công lao động của loại sử

dụng đất này tương đối thấp với GTGT 50,35 triệu đồng/ha, 577 công lao động với giá trị gia tăng được làm ra bởi 1 công lao động là 87,26 nghìn đồng/1 công lao động.

Nhìn chung, yêu cầu chi phí vật chất sản xuất của loại sử dụng đất 2 lúa/năm là không cao và ít khi bị thất thu hoàn toàn khi có những biến động về điều kiện thời tiết. Đây cũng là lý do mà những nông hộ ít có khả năng đầu tư về

sản xuất dễ dàng chấp nhận, tuy thu nhập không cao nhưng ít rủi ro, đồng thời

đảm bảo ổn định nhu cầu lương thực cho tiêu dùng và chăn nuôi cho gia đình. Giá cả sản phẩm của loại sử dụng đất này ít có biến động, việc tiêu thụ và bảo quản cũng dễ dàng.

2. Loại sử dụng đất 2 vụ lúa - 1 vụ màu:

Hiệu quả kinh tế của loại hình này phần lớn đạt ở mức cao đến rất cao, GTGT bình quân đạt 121,87 triệu đồng/ha, thay đổi tùy thuộc vào các công thức luân canh cây trồng áp dụng. Trong đó cho hiệu quả kinh tế cao nhất ở các công thức 2 lúa - rau màu vụđông (cà chua, dưa chuột, dưa chuột bao tử, khoai tây, ớt, bí xanh, dưa hấu,…), và công thức 2 lúa - cây màu hè (dưa lê, dưa hấu) thu nhập thường cao gấp 1,2 - 1,5 lần so với các công thức khác trong nhóm, với tổng thu nhập thường đạt trên 150 triệu đồng/ha đến 250 triệu đồng/ha. Ngoài ra, các công thức khác cũng cho tổng thu nhập dao động từ 100 - 150 triệu đồng/ha.

Loại sử dụng đất 2 vụ lúa - 1 vụ màu với nhiều kiểu sử dụng đất đa dạng như trên được xác định là phù hợp với điều kiện đất đai và đáp ứng được với yêu cầu kinh tế - xã hội của huyện Yên Mỹ bởi vì nó vừa đáp ứng được các yêu cầu về lương thực, thực phẩm, tăng thu nhập và vừa giải quyết được vấn đề lao động dư thừa trong các nông hộ.

3. Loại sử dụng đất 2 vụ màu - 1 vụ lúa:

Loại sử dụng đất này có hiệu quả kinh tế rất cao với GTGT bình quân đạt 178,41 triệu đồng/ha. Tuy nhiên, trong quá trình sử dụng đất cần thiết phải đảm

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 57 bảo thủy lợi và thâm canh phân bón cho loại hình này để vừa nâng cao hiệu quả

sử dụng và từng bước cải thiện được độ phì của đất thông qua quá trình thâm canh như thủy lợi, phân bón và luân canh với các cây họđậu.

4. Loại sử dụng đất 2 vụ lúa - 2 vụ màu:

Đây là LUT có hiệu quả kinh tế cao nhất của huyện. Hầu hết các chỉ tiêu

đều đạt ở mức rất cao với giá trị sản xuất đạt 351,71 triệu đồng/ha, giá trị gia tăng

đạt 272,44 triệu đồng/ha, giá trị sản xuất được tạo ra bởi 1 công lao động đạt 251,30 nghìn đồng/ 1 công lao động và giá trị gia tăng được tạo ra bởi 1 công lao

động đạt 194,66 nghìn đồng/ 1 công lao động.

5. Loại sử dụng đất chuyên rau màu, cây công nghiệp và CCNNN:

Một số kiểu sử dụng đất trong LUT này đạt hiệu quả kinh tế rất cao như: Rau xanh xuân - Rau xanh mùa - Rau xanh đông, Dưa lê đông xuân - Dưa lê hè thu - Cải bắp đông, Dưa lê đông xuân - Dưa lê hè thu - Su hào đông, Dưa lê xuân - Dưa hấu hè - Đậu tương đông và Dưa lê xuân - Dưa hấu hè - Lạc đông xuân, thường cho Tổng thu nhập khoảng từ 237,0 – 325,0 triệu đồng/ha; đạt cao nhất là kiểu sử dụng đất Dưa lê đông xuân - Dưa lê hè thu - Su hào đông có Tổng thu nhập đạt trên 325,0 triệu đồng/ha. Nhìn chung, các kiểu sử dụng đất nêu trên thường có hiệu quả kinh tế rất cao và ổn định.

Các kiểu sử dụng đất khác còn lại trong LUT này nhìn chung đạt hiệu quả

kinh tế chưa cao. Tuy vậy, chúng lại vừa đáp ứng được các yêu cầu về lương thực, thực phẩm, tăng thu nhập và vừa giải quyết được vấn đề lao động dư thừa trong các nông hộ tại địa phương và tận dụng được quỹ đất, tránh hiện tượng để đất hoang hóa.

Hiện nay, các LUT chuyên rau màu, cây công nghiệp và CCNNN mặc dù cho hiệu quả kinh tế cao song vẫn chưa phát triển mạnh được ở Yên Mỹ, chưa hình thành được các vùng chuyên canh tập trung, nguyên do tính cạnh tranh cao của thị trường và không có thị trường tiêu thụ sản phẩm. So với một số vùng chuyên canh rau màu truyền thống ở ngoại thành Hà Nội như Thanh Trì, Gia Lâm, Đông Anh, Từ Liêm thì sản xuất rau màu ở Yên Mỹ mới phát triển còn ở

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 58 bảo quản, không có các cơ sở chế biến tại chỗ, nên cho dù có khả năng mở rộng diện tích song sản xuất rau màu và CCNNN ở Yên Mỹ vẫn chưa thể phát triển mạnh được.

6. Loại sử dụng đất cây ăn quả:

Nhìn chung, LUT này chưa phát triển mạnh ở huyện Yên Mỹ. Người dân trồng chỉ mang tính chất tự cấp tự phát, chưa hình thành sản phẩm hàng hóa lưu thông trên thị trường bên ngoài. Chính vì vậy mà người dân đầu tư vào LUT này chưa cao cả về chi phí vật chất cũng như công lao động. Nhìn chung, Tổng thu nhập của loại này đạt từ 100 - 180 triệu/ha; trong khi chỉ tiêu GTGT chỉ ở

mức trung bình thì chỉ Giá trị ngày công lại ở mức rất cao. Điều này phản ánh (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

đúng thực chất mức độđầu tư vật chất và công lao động chưa cao. 7. Loại sử dụng đất nuôi trồng thủy sản:

Cũng như LUT cây ăn quả, LUT nuôi trồng thủy sản (chủ yếu là cá nước ngọt) chưa phát triển mạnh, chủ yếu là tại các ao, hồ nhỏ trong gia đình.

Để thuận lợi cho việc đánh giá và lựa chọn chính xác các loại hình sử

dụng đất, trên cơ sở căn cứ vào TCVN 8409: 2010, kết quả xử lý tổng hợp từ

phiếu điều tra và mặt bằng chung của huyện, các chỉ tiêu kinh tếđược phân thành 5 cấp: Rất cao, cao, trung bình, thấp và rất thấp.

Bảng 3.10: Phân cấp các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế trên 1 ha

STT Mức Ký hiệu (tr GTSX đồng) (tr CPTG đồng) (tr GTGT đồng) GTGT/L(1.000đ) Đ 1 Rất cao RC > 150 > 75 > 125 > 150 2 Cao C 125-150 60-75 125-100 125-150 3 Trung bình TB 100-125 45-60 75-100 100-125 4 Thấp T 75-100 35-45 50-75 75-100 5 Rất thấp RT < 75 < 35 < 50 <75

(TCVN 8409: 2010, kết quả tổng hợp phiếu điều tra và mặt bằng chung

của huyện Yên Mỹ)

Theo thang phân cấp trên, các loại sử dụng đất của huyện được phân cấp về hiệu quả kinh tế như sau:

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 59

Bảng 3.11: Phân cấp hiệu quả kinh tế trên 1 ha của các kiểu sử dụng đất ở huyện Yên Mỹ

STT Kiểu sử dụng đất (tr GTSX đồng) (tr CPTG đồng) (tr GTGT đồng) GTGT/ LĐ

(1.000đ)

Đánh giá chung

1 Lúa xuân-Lúa mùa T RT T T T 2 Lúa xuân-Lúa mùa-Khoai tây đông RC C C TB C

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện yên mỹ, tỉnh hưng yên (Trang 63)