0
Tải bản đầy đủ (.doc) (121 trang)

Củng cố bài học: ?Trỡnh bày những chuyển biến mới trong đời sống của người Việt cổ?

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN LICH SU 6 CHUẨN MỚI 2011 (Trang 41 -41 )

VI.Giao bài tập về nhà:

a.Bài cũ: ?Tỡm hiểu về những chuyển biến trong đời sống kinh tế cuối thời nguyờn thủy?

b.Bài mới: ?Tỡm hiểu về những chuyển biến trong đời sống xó hội cuối thời nguyờn thủy? -Trả lời cỏc cõu hỏi ở phần 1,2,3

Tuần 12 Ngày dạy: 10/11/2010.

Tiết 12:

NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ XÃ HỘI

A.Mục tiờu bài học:

1. Kiến thức:

- Nắm được: Do kinh tế phỏt triển, xó hội nguyờn thủy đó cú những chuyển biến trong quan hệ giữa người với người. Trờn đất nước ta nảy sinh những vựng văn húa lớn, đặc biệt là văn húa Đụng Sơn.

2. Tư tưởng, tỡnh cảm thỏi độ

- Bồi dưỡng cho HS ý thức về cội nguồn cho dõn tộc.

3. Kĩ năng:

- Bồi dưỡng cho HS kĩ năng nhận xột , so sỏnh , và sử dụng bản đồ.

B.Phương phỏp giảng dạy:

- Trực quan, phõn tớch, so sỏnh, tổ chức cỏc hoạt dộng học tập cho học sinh.

C. Chuẩn bị của GV và HS.

1.GV:

- Chương trỡnh giỏo dục, hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức kĩ năng. - SGK, SGV, vở luyện tập. - Tranh ảnh, cụng cụ phục chế. - Bản đồ. 2.HS: - SGK, vở luyện tập lịch sử. D. Tiến trỡnh tổ chức dạy-học:

I.Kiểm tra bài cũ: Hãy điểm lại những nét mới về công cụ sản xuất và ý nghĩa của việc phát minh ra thuật luyện kim?

II. Giới thiệu bài mới:

Do kinh tế phỏt triển nờn xó hội của người nguyờn thủy đó cú những chuyển biến trong quan hệ giữa người với người. Trờn đất nước ta đó nảy sinh những vựng văn húa lớn, đặc biệt là văn húa đụng sơn. Nước ta chuẩn bị bước sang một thời đại mới.

III. Dạy và học bài mới:

Hoạt động của thầy và trũ Chuẩn kĩ năng cần đạt Chuẩn kiến thức cần đạt

Trước hết, GV cho HS đọc mục 1-SGK. HS thảo luận nhúm:

?:Em cú nhận xột gỡ về việc đỳc một đồ dựng bằng đồng hay làm một đồ dựng bằng đất nung so với việc làm một cụng cụ bằng đỏ?

?: Sự phõn cụng lao động đó được hỡnh thành như thế nào?

HS thảo luận, trỡnh bày kết quả.

GV nhận xột , bổ sung và KL. Đồng thời nhấn mạnh: + Phõn cụng lao động theo giới tớnh: Phụ nữ làm việc nhà , nụng nghiệp, làm đồ gốm, dệt vải. Nam giới một bộ phận làm nụng nghiệp, đi săn bắt, đỏnh cỏ; một bộ phận phụ trỏch việc chế tỏc cụng cụ , làm đồ trang sức.. + Phõn cụng lao động theo nghề nghiệp: nụng nghiệp và thủ cụng nghiệp.

GV giải thớch thờm: cỏc nghề thủ cụng ra đời rồi thủ cụng tỏch khỏi nụng nghiệp là một bước tiến của xó hội. Sản xuất ngày càng phỏt triển dẫn đến sự cần thiết phải phõn cụng lao động. Từ đú, trong xó hội cú sự thay đổi mới.

Hoạt động 2:

?:Vào cuối thời nguyờn thủy xó hội cú gỡ đổi mới?

GV cú thể nờu cõu hỏi gợi ý:

?: Em cú nhận xột gỡ về những ngụi mộ cổ này?

( xó hội bắt đầu phõn húa)

HS dựa vào SGK trả lời, GV nhận xột, bổ sung và KL, ghi bảng:

Hoạt động 3

GV cho HS thảo luận nhúm với cỏc cõu hỏi nhận thức

- Phõn tớch.

- Thảo luận

- Phõn cụng lao động theo giới tớnh..

- Phõn cụng lao động theo nghề nghiệp

- Sản xuất ngày càng phỏt triển dẫn đến sự cần thiết phải phõn cụng lao động. - Phõn tớch - Nhận xột - Kết luận - Thảo luận. hỡnh thành như thế nào? - Xó hội cú sự phõn cụng lao động. - Phụ nữ: làm việc nhà, làm đồ gốm, dệt vải,. Nam giới: Một bộ phận làm nụng nghiệp, Săn bỏt, đỏnh cỏ; một bộ phận chế tỏc cụng cụ, làm đồ trang sức.

2. Xó hội cú gỡ đổi mới?

- Hỡnh thành chiềng chạ và bộ lạc. - Chế độ phụ hệ thay thế chế độ mẫu hệ.

- Người lớn tuổi cú vai trũ quan trọng. - Cú người giàu, người nghốo.

3. Bước phỏt triển mới về xó hội được nảy sinh như thế nào? được nảy sinh như thế nào?

cho cả mục:

?: Nờu những nền văn húa lớn nảy sinh ở đõu? Vào lỳc nào?

?: Nền văn húa Đụng Sơn hỡnh thành trờn những vựng nào?

?: Những cụng cụ nào gúp phần tạo nờn bước chuyển biến trong xó hội?

GV nờu những cõu hỏi gợi mở và hướng dẫn HS thảo luận.

HS trả lời, GV nhận xột bổ sung và KL: Đồng thời GV nhấn mạnh thờm:

- Vào khoảng cỏc thế kỉ VIII- I TCN, trờn đất nước ta hỡnh thành 3 nền văn húa lớn: ểc Eo ở Tõy Nam Bộ, Sa Huỳnh ở Nam Trung Bộ, Đụng Sơn ở Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ.

- Nền văn húa Đụng Sơn hỡnh thành chủ yếu ở vựng đồng bằng sụng Hồng, sụng Mó và sụng Cả. Chủ nhõn của văn húa Đụng Sơn là người Lạc Việt.

- Những cụng cụ gúp phần tạo nờn bước chuyển xó hội thời Đụng Sơn là cỏc cụng cụ đồng đó thay thế cho cỏc cụng cụ đỏ, cú vũ khớ đồng, đặc biệt là sự xuất hiện lưỡi cày đồng.

- Phõn tớch

-Kết luận

- Đất nước ta hỡnh thành 3 nền văn húa lớn: ểc Eo ở Tõy Nam Bộ, Sa Huỳnh ở Nam Trung Bộ, Đụng Sơn ở Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ. - Nền văn húa Đụng Sơn hỡnh thành chủ yếu ở vựng đồng bằng sụng Hồng, sụng Mó và sụng Cả.

- Từ thế kỉ VIII đến thế kỉ I TCN đó hỡnh thành những nền văn húa phỏt triển: ểc Eo ở Tõy Nam Bộ, Sa Huỳnh ở Nam Trung Bộ và Đụng Sơn ở Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ.

- Cụng cụ, đồ đựng, đồ trang sức phỏt triển hơn.


Một phần của tài liệu GIÁO ÁN LICH SU 6 CHUẨN MỚI 2011 (Trang 41 -41 )

×