d. Hàng hóa thay thế
2.2.3. Môi trờng ngành
a. Đối thủ cạnh tranh:
Hiện nay trên thị trờng bán lẻ sản phẩm, dịch vụ về tin học viễn thông có rất nhiều mặt hàng với nhiều nhãn hiệu khác nhau. Công ty Cổ phần thơng mại FPT hiện đang có rất nhiều đối thủ cạnh tranh bao gồm cả các doanh nghiệp sản xuất sản phẩm, dịch vụ về tin học viễn thông của Nhà nớc, doanh nghiệp t nhân, doanh
nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài và các nhãn hiệu sản phẩm, dịch vụ về tin học viễn thông nhập khẩu.
Các đối thủ cạnh tranh chính của Công ty Cổ phần thơng mại FPT là: Các đối thủ có thơng hiệu trên toàn quốc bao gồm:
- Các showrooms của FMB, FDC (2 công ty thành viên khác của FPT) - Thế giới di động
- Trung tâm mua sắm Nguyễn Kim - Viettel
Các đối thủ địa phơng bao gồm:
- Tại Hà nội: Các thơng hiệu Đức Hiếu, Nam á, Trần Anh, Ben, MobileMart, HP Store...
- Tại Hải phòng: Hồng Lĩnh, Hoàng Cờng...
- Tại Thanh Hoá: Tùng Phơng, Thiện Mỹ, Biên Hoà, Acer Store.. - Tại TP Vinh - Nghệ an: Pacific, Thanh Tâm, HITC...
- Tại Đà Nẵng: Nam á, Phơng Tùng...
- Tại TP Hồ Chí Minh: Phong Vũ, Viễn thông A... Các đối thủ mới xuất hiện:
Các Trung tâm điện máy nh: Pico, Việt Long, Phú Thái.
Mặc dù Công ty cổ phần thơng mại FPT là một thành viên của công ty FPT - một trong những doanh nghiệp hàng đầu trong lĩnh vực sản xuất sản phẩm, dịch vụ về phần mềm tin học, viễn thông song hiện nay do những biến đổi của môi trờng và sự phát triển kinh tế, Công ty cũng phải cạnh tranh với không ít các đối thủ có tiềm lực kinh tế tơng đối lớn và có uy tín trên thị trờng. Riêng trong lĩnh vực bán lẻ, công ty mới bắt đầu đi vào hoạt động từ tháng 8 năm 2007 nên gặp khá nhiều khó khăn do phải cạnh tranh với những đối thủ vừa có tiềm lực lại vừa có kinh nghiệm. Viettel đang chiếm u thế trên thị trờng Việt Nam, điểm mạnh của doanh nghiệp này là có vốn kinh doanh lớn, kinh nghiệm lâu năm trong lĩnh vực viễn thông và độc quyền về viễn thông trong khi đó họ lại có các biện pháp marketing rất chuyên nghiệp, đội ngũ cán bộ chuyên nghiệp và đợc đào tạo bài bản. Năng lực quản lý của đội ngũ
quản lý tốt, các loại dịch vụ viễn thông tốt, giá cạnh tranh, và đặc biệt hệ thống phân phối khắp toàn quốc.
Viettel đầu t và phát triển nhanh cơ sở hạ tầng viễn thông và đã hoàn thành mạng lới viễn thông trên phạm vi toàn quốc chiếm 29,28% thị trờng viễn thông trên toàn quốc, với mục tiêu kết hợp kinh tế với lợi ích quốc gia về An ninh Quốc phòng. Viettel phát triển kinh doanh theo định hớng của thị trờng và luôn hớng tới lợi ích chính đáng của ngòi tiêu dùng. Viettel có đội ngũ cán bộ, nhân viên trẻ trung và đầy nhiệt huyết của mình luôn phát huy, sáng tạo nhờ có sự đãi ngộ thích đáng tại doanh nghiệp trong môi trờng làm việc đoàn kết, chân thành, họ luôn phát huy các kiến thức đã đợc đào tạo cơ bản ở các trờng đại học trong và ngoài nớc để làm nên những sản phẩm, dịch vụ hữu ích cho xã hội. Viettel luôn quan tâm đến chính sách đào tạo và trọng dụng nhân tài, đặc biệt đề cao vai trò của từng cá nhân, con ngời trong sự phát triển của công ty.
Để thấy đợc tơng quan giữa công ty và các đối thủ cạnh tranh chính là Viettel, Thế giới di động, Nguyễn Kim, FMB và FDC ta so sánh các yếu tố cạnh tranh của ngành giữa Công ty với các đối thủ thông qua các chỉ tiêu sau:
Thị phần: Thị phần bán lẻ các sản phẩm công nghệ thông tin, viễn thông thì
FDC chiếm cao nhất khoảng trên 60% (với gần 1.000 đại lý tại 54/64 tỉnh thành, tốc độ tăng trởng doanh thu cũng nh lợi nhuận bình quân giai đoạn 2005-20010 đạt gần 70%, đóng góp tới 44,4% doanh thu và 23,1% lợi nhuận toàn tập đoàn FPT) , gần 40% thị phần còn lại dành cho Viettel (gần 15%), Thế giới di động (gần 13%), Nguyễn Kim và FMB chiếm thị phần nhỏ.
Năng lực tài chính: Đứng đầu là Viettel có khả năng tài chính mạnh do hoạt
động lâu hơn trên thị trờng và là tập đoàn kinh tế Nhà nớc, khả năng liên doanh liên kết cao, nguồn vốn kinh doanh lên tới hàng ngàn tỷ đồng. Tiếp theo là công ty FDC, đã có 14 năm hoạt động và doanh thu hàng năm đạt trên 400 triệu USD. Nguyễn Kim và thế giới di động cũng khá mạnh vì chỉ tập trung nguồn lực tài chính vào một lĩnh vực.
FDC đã xây dựng đợc mạng lới phân phối lớn nhất Việt nam với gần 1.000 đại lý tại 54/64 tỉnh thành trên toàn quốc, tiếp theo là Viettel, FPT trading với 8 tỉnh thành và sau cùng là Sài Gòn Nguyễn Kim (có 5 trung tâm mua sắm) và Thế giới di động (chủ yếu ở 4 TP lớn là HN, TP Hồ Chí Minh, Đà nẵng và Cần Thơ).
Dịch vụ viễn thông: Đứng đầu là Viettel với hàng loạt các dịch vụ giá trị gia
tăng mới đáp ứng nhu cầu khách hàng, tiếp theo là FMB với các dịch vụ tiện ích về viễn thông.
Đội ngũ nhân lực: Mạnh nhất là Viettel với đội ngũ cán bộ dồi dào cả về số
lợng và chất lợng, với hàng ngàn cán bộ. Do chỉ hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực thông tin di động, viễn thông nên hầu hết quân số đều qua đào tạo đúng chuyên môn, việc luân chuyển hay điều động cán bộ giữa các bộ phận với nhau rất thuận lợi. Mặc dù cơ chế quản lý của FPT trading thông thoáng thu hút đợc nhiều nhân tài song nguồn nhân lực trong lĩnh vực bán lẻ của Công ty Cổ phần thơng mại FPT vẫn còn thiếu. Tính đến 31/12/2010 công ty có 328 cán bộ trong đó đa số cán bộ lãnh đạo, chủ chốt là từ bộ phận kinh doanh của công ty mẹ chuyển sang.
Kết luận: Qua việc phân tích, so sánh các chỉ tiêu trên giữa FPT với các đối thủ cạnh tranh chính hiện nay ta thấy đợc những điểm mạnh, điểm yếu của FPT nh sau:
•Điểm mạnh:
- Thơng hiệu FPT (là đối tác vàng của những thơng hiệu công nghệ thông tin, viễn thông hàng đầu thế giới)
- Là Trung tâm bán lẻ đầu tiên của Việt nam đợc cấp chứng chỉ ISO 9001:2000
- Cơ chế quản lý thông thoáng
•Điểm yếu:
- Các dịch vụ viễn thông còn yếu. - Đội ngũ cán bộ thiếu.
- Năng lực tài chính hạn chế
Theo kết quả đánh giá nh trên ta thấy Công ty có vị thế cạnh tranh ở mức trung bình so với các đối thủ. Công ty chỉ chiếm u thế về cơ chế quản lý thông thoáng
song hai đối thủ chính của Công ty lại chiếm u thế hơn Công ty trên các lĩnh vực nh Công nghệ, tài chính, các hoạt động marketing, các loại hình dịch vụ viễn thông. Vì vậy trong thời gian tới để có thể tồn tại và phát triển Công ty FPT cần phải có chiến lợc đầu t hơn nữa để nâng cao sức cạnh tranh, đáp ứng yêu cầu của tiến trình hội nhập khu vực và thế giới.
b. Nhà cung ứng:
Do Công ty FPT là đối tác vàng của nhiều hãng lớn trên thế giới nên Công ty cổ phần thơng mại FPT gặp nhiều thuận lợi trong quan hệ với các nhà cung ứng. Các cam kết với các đối tác này đã đảm bảo quyền lực của FPT nói chung và trong lĩnh vực bán lẻ của FPT trading nói riêng trong việc cung cấp các sản phẩm chính hãng và các hoạt động khác nh dịch vụ hậu mãi, nhà bảo hành chính thức cho nhiều hãng nh IBM, HP, Motorola, Samsung... tại Việt nam cả về phần cứng và phần mềm. Đây thực sự là một lợi thế để FPT trading có thể cung cấp các sản phẩm dịch vụ mở nhất của thế giới trong lĩnh vực công nghệ thông tin, viễn thông cho khách hàng tại Việt nam.
Bảng 2.2: Các nhà cung ứng cơ bản trong lĩnh vực bán lẻ của Công ty FPT Trading năm 2010
(Đơn vị: Sản phẩm) Nhà cung ứng Số lợng Lenovo 3.200 HP 4.800 Nokia 45.000 Samsung 28.000 Apple 2500 NEC 5000 Toshiba 4.500 Sony 3.850 Dell 2.000 Acer 1.800 Motorola 12.500
(Nguồn: Công ty FPT trading)
Khách hàng hiện nay của công ty cổ phần thơng mại FPT trong lĩnh vực bán lẻ chủ yếu là ngời tiêu dùng trực tiếp. Trong năm 2010, Công ty đang tập trung vào ổn định các trung tâm bán lẻ cao cấp nên cha triển khai các hoạt động xúc tiến bán để tìm kiếm các khách hàng công nghiệp hay trung gian thơng mại. Những điểm khác biệt để thu hút ngời tiêu dùng trực tiếp chính là địa điểm mua thuận tiện, giá cả rẻ hơn và quảng cáo hấp dẫn... Về địa điểm bán của các trung tâm bán lẻ của FPT trading thì khá thuận lợi, vị trí thơng mại tốt. Nhng còn về giá cả sản phẩm và các chơng trình quảng cáo cho sản phẩm cũng nh cho công ty thì năm vừa qua cha đợc quan tâm đúng mức. Đây cũng chính là điều mà trong thời gian tới công ty cần phải xúc tiến và chú trọng hơn nữa. Với khách hàng là ngời tiêu dùng trực tiếp, thời gian qua tìm đến với công ty chủ yếu là vì lý do muốn đợc đảm bảo sự tin cậy về sản phẩm do công ty FPT là đại lý chính thức của nhiều hãng lớn chứ cha phải vì lý do giá cả cạnh tranh hay vì chơng trình quảng cáo hấp dẫn.
d. Đối thủ tiềm ẩn:
Cùng với sự phát triển của kinh tế thị trờng trong nớc, việc cam kết mở cửa hoàn toàn thị trờng cho các doanh nghiệp 100% vốn đầu nớc ngoài đầu năm 2009 và việc nằm trong top các thị trờng bán lẻ phát triển nhanh nhất trên thế giới, thị trờng bán lẻ Việt nam sẽ xuất hiện ngày càng nhiều những công ty, những tập đòan bán lẻ quốc tế. Khả năng tham gia của các công ty, tập đoàn nớc ngoài vào thị trờng bán lẻ Việt nam là rất lớn vì thị trờng bán lẻ Việt nam đang rất phát triển, chính sách của Nhà nớc lại có nhiều thuận lợi, khuyến khích các nhà đầu t nớc ngoài.
Hơn nữa, các đối thủ tiềm ẩn là các hãng lớn đều sẽ tìm đến Việt nam kinh doanh trong thời gian tới vì theo A.T Kearney thì nền kinh tế Việt nam đang chuẩn vị bớc vào chu kỳ cực thịnh