Ngời cung cấp đợc coi là sự đe doạ đối với công ty khi họ có thể đẩy mức giá hàng cung cấp cho công ty lên, ảnh hởng đến mức lợi nhuận của công ty. Các công ty thờng phải liên hệ với các tổ chức cung cấp, các nguồn hàng khác nhau nh: vật t thiết bị, nguồn lao động, tài chính Yếu tố làm tăng thế mạnh của các tổ chức… cung ứng cũng tơng tự nh các yếu tố làm tăng thế mạnh của ngời mua sản phẩm.
- Số lợng tổ chức cung cấp ít, ngời mua khó lựa chọn cơ sở cung cấp. - Các nhà cung cấp không có sức ép của các sản phẩm thay thế. - Ngành hoạt động là một khách hàng nhỏ của nhóm cung cấp.
- Sản phẩm của các nhà cung cấp là những phơng tiện sản xuất quan trọng, nó quyết định đến chất lợng của sản phẩm của doanh nghiệp.
- Chi phí chuyển đổi nhà cung cấp. Nếu chi phí chuyển đổi nhà cung cấp lớn công ty sẽ có nguy cơ bị ép giá.
c. Đối thủ cạnh tranh
Sự cạnh tranh giữa các công ty trong ngành là yếu tố quan trọng tạo ra cơ hội hoặc mối đe dọa cho các công ty. Nếu sự cạnh tranh này là yếu các công ty có cơ hội để nâng giá nhằm thu lợi nhuận cao hơn và ngợc lại, nếu sự cạnh tranh là gay gắt sẽ dẫn đến sự cạnh tranh quyết liệt về giá và chất lợng có nguy cơ làm giảm lợi nhuận của các công ty. Sự cạnh tranh các công ty trong ngành thờng chịu sự tác động tổng hợp của 3 yếu tố: cơ cấu ngành, mức độ cầu và những cản trở ra khỏi ngành.
- Cơ cấu ngành cạnh tranh: Đó là sự phân bố về số lợng và quy mô của các công ty trong ngành- có thể phân biệt hai loại cơ cấu chính.
nhỏ, không có công ty nào có vai trò chi phối toàn ngành.
Thứ hai, ngành hợp nhất bao gồm một số lợng ít các công ty có quy mô lớn hoặc
trờng hợp đặc biệt chỉ có một công ty độc quyền.
- Mức độ yêu cầu: Tình trạng về cầu trong ngành cũng là một yếu tố tác động mạnh đến sự cạnh tranh. Tăng nhu cầu tạo ra cơ hội cho việc mở rộng sản xuất, làm dịu bớt sự cạnh tranh. Cầu tăng lên khi thị trờng có thêm ngời tiêu dùng mới hoặc tăng sức mua của ngời tiêu dùng hiện tại khi đó các công ty có thể tăng doanh thu mà không còn ảnh hởng đến thị trờng của các công ty khác. Nh vậy việc tăng cầu đa đến cơ hội mở rộng hoạt động cho các công ty.
Ngợc lại, cầu giảm khi có ngời tiêu dùng rời bỏ thị trờng của ngành hoặc sức ng- ời mua của những ngời mua hiện tại giảm. Khi sự cạnh tranh giữa các công ty trở nên mạnh mẽ hơn, một công ty có thể đạt đến sự tăng trởng bằng cách lấy đi thị phần của những công ty khác. Sự biến động của mức cầu phụ thuộc nhiều vào sự phát triển của ngành.
- Những trở ngại ra khỏi ngành: Những trở ngại ra khỏi ngành đe doạ khi cầu đang có xu hớng giảm. Nếu nh những trở ngại này rất khó vợt qua thì các công ty có thể bị buộc chặt vào nhau mặc dù hoạt động kinh doanh không có hứa hẹn gì tốt đẹp cả và nó sẽ làm cho sự cạnh tranh trở nên gay gắt. Các trở ngại khi ra khỏi ngành th- ờng là:
Thứ nhất, Các máy móc thiết bị khó có thể sử dụng vào ngành khác, do vậy công
ty không thể bán đợc, nếu công ty muốn ra khỏi ngành buộc phải bỏ đi toàn bộ những tài sản này.
Thứ hai, Những chi phí cố định rất lớn khi ra khỏi ngành, nh trả lơng cho công
nhân khi cha hết hợp đồng.
Thứ ba, Đó là sự gắn bó về tình cảm đối với ngành nh những công ty thuộc gia
đình, dòng họ.