d. Hàng hóa thay thế
3.4.1. Nâng cao hiệu quả công tác quản trị
Quản trị là thông qua con ngời để tiến hành các hoạt động nhằm đạt đợc đợc các mục tiêu của doanh nghiệp. Những mục tiêu và giải pháp đợc đa ra nếu không có con ngời có năng lực chuyên môn, trình độ nghiệp vụ, phẩm chất tơng ứng thì không thể hoàn thành đợc. Hiện nay để thích nghi đợc với cơ chế thị trờng, bộ máy tổ chức và nhân sự của Công ty đã đợc điều chỉnh nhng mối liên hệ giữa các phòng ban vẫn còn thiếu chặt chẽ. Muốn tạo động lực cho hoạt động quản trị sản xuất kinh doanh nói chung và việc thực hiện chiến lợc kinh doanh nói riêng, khâu có tính chất đột phá phải là khâu tổ chức và nhân sự.
Về tổ chức:
Để thành công trong kinh doanh, hoạt động của doanh nghiệp phải đợc thực hiện trên nền của một hệ thống cấu trúc tổ chức hợp lí và có hiệu quả. Sự trì trệ và kém thích nghi của tổ chức là một trong những yếu tố quan trọng có thể dẫn đến thất bại của doanh nghiệp. Doanh nghiệp cần phải đổi mới hệ thống tổ chức theo chiến lợc một cách thờng xuyên trong suốt quá trình hình thành, tồn tại và phát triển nhằm đảm bảo khả năng thích ứng tốt với các xu hớng vận động tăng trởng hay suy thoái kinh doanh.
- Thiết kế và xác lập cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp:
Trong thời kì bao cấp, chúng ta đã có một bài học về việc không phân định rạch ròi chức năng nhiệm vụ, thiếu gắn kết giữa quyền lợi và trách nhiệm đã tạo nên sức ỳ lớn trong các doanh nghiệp nhà nớc. Vì vậy việc thiết kế và xác lập cơ cấu tổ chức trong cơ chế mới là rất quan trọng. Theo đó, ta phải xác định nội dung hoạt động và chức năng nhiệm vụ của từng đơn vị thành viên; xác định vị trí (trên/dới, đồng cấp) của từng đơn vị thành viên trong hệ thống cùng với việc qui định mức độ thẩm
quyền, mức độ độc lập của từng thành viên trong khi thực hiện nhiệm vụ đợc giao và trong sự phối hợp với các thành viên khác của doanh nghiệp; thiết lập mối liên hệ nghiệp vụ giữa các thành viên của hệ thống. Đó sẽ là cơ sở để đánh giá mức độ hoàn thành công việc và là điều kiện để phát huy tính chủ động, tính thống nhất khi tiến hành nhiệm vụ chung của nhiều bộ phận.
- Tuyển dụng và bố trí nhân viên:
Yếu tố con ngời có vai trò quan trọng hàng đầu trong mọi hoạt động kinh doanh của một doanh nghiệp. Vì vậy tuyển lựa đợc một đội ngũ nhân viên đủ về số lợng, sức khỏe, có trình độ, thông thạo nghiệp vụ và có phẩm chất phù hợp với công việc luôn là vấn đề phải quan tâm của doanh nghiệp, nhất là khi doanh nghiệp muốn mở rộng sản xuất kinh doanh. Đội ngũ lao động này có thể đem lại lợi thế cạnh tranh to lớn cho doanh nghiệp hoặc ngợc lại. Theo đó doanh nghiệp cần nghiên cứu xây dựng kế hoạch tuyển dụng bổ sung và xác định cụ thể về số lợng, phẩm chất cần đáp ứng cho từng vị trí hoạt động; xây dựng hệ thống tiêu chuẩn về phẩm chất, trình độ nghiệp vụ... của các loại nhân viên trong doanh nghiệp; tổ chức tuyển dụng; bố trí nhân viên vào các vị trí hoạt động của họ. Bố trí nhân viên "đúng việc" có tầm quan trọng to lớn trong việc phát huy các sở trờng, kích thích lòng say mê, hăng hái của nhân viên
Về nhân sự:
Quản lí nhân sự khoa học và hiệu quả là nội dung quan trọng để nâng cao năng suất lao động, hiệu quả công việc. Trong quản lí nhân sự phải quan tâm đến kế hoạch đảm bảo các nguồn nhân lực cho các hoạt động của doanh nghiệp; kế hoạch đào tạo và bồi dỡng phát triển nguồn nhân lực hiện có; các chế độ làm việc và đãi ngộ đối với ngời lao động.
Đào tạo và bồi dỡng nhân viên một mặt tạo ra động cơ làm việc cho nhân viên để có đợc tinh thần làm việc tốt hơn, mặt khác tạo ra đợc cơ sở hiện thực cho nhân viên có thể hoàn thành tốt các nhiệm vụ đã đợc giao. Có thể áp dụng các phơng pháp đào tạo sau :
- Đào tạo tại chỗ : mở các lớp huấn luyện trong giờ hoặc ngoài giờ tại doanh nghiệp nhằm nâng cao tay nghề và khả năng vận hành máy móc hiện đại cho ngời
lao động, thay đổi vị trí công tác...
- Đào tạo bên ngoài : cử tham gia các khóa huấn luyện, tu nghiệp, hoặc tấp, nghiên cứu nâng cao trình độ.
- Xác định các phong trào hoạt động nghiên cứu, rèn luyện ...
Ngời lao động sẽ chỉ phát huy hết trí lực và sức lực để hoàn thành tốt nhiệm vụ khi đợc đáp ứng đầy đủ điều kiện làm việc cũng nh các quyền lợi về vật chất cũng nh tinh thần. Để đáp ứng lợi của cả hai phía (doanh nghiệp và ngời lao động), doanh nghiệp cần có một hệ thống chế độ làm việc và đãi ngộ thích hợp với từng điều kiện cụ thể và luôn đợc hoàn thiện. Điều này thể hiện nguyên tắc quyền lợi đi đôi với trách nhiệm của ngời lao động. Chế độ làm việc gồm : thời gian làm việc, thời gian nghỉ ngơi, điều kiện làm việc, nhiệm vụ và khối lợng công việc cụ thể phải hoàn thành...Chế độ đãi ngộ gồm : hệ thống lơng thởng, thăng tiến chức vụ, tính ổn định lau dài trong công việc...Để có tác dụng khuyến khích ngời lao động gắn bó với doanh nghiệp, kích thích tinh thần hăng hái và trách nhiệm làm việc của họ, phát huy trí tuệ tập thể, nâng cao hiệu suất lao động, doanh nghiệp cần khảo sát lại định mức lao động, có phơng thức trả lơng và chia lơng phù hợp. Ngoài ra có thể áp dụng các hình thức khuyến khích vật chất và tinh thần nh thởng vợt mức kế hoạch, thởng sáng kiến, thởng cuối năm, thi đua... và quan tâm chăm sóc đời sống ngời lao động.
Có thể nói tổ chức và nhân sự là các yếu tố có ảnh hởng quan trọng đến việc thực hiện chiến lợc kinh doanh của doanh nghiệp. Khả năng khai thác đợc nguồn lực con ngời chính là ở khâu tổ chức và nhân sự.