V. Hướng dẫn học ở nhà: (2 phút) Tính chất về liên hệ giữa thứ tự và phép cộng.
§3 BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN.
A. Mục tiêu:
-Kiến thức: Biết kiểm tra một số cĩ là nghiem của BPT một ẩn hay khơng? Biết viết và biểu diễn trên trục số tập nghiệm của các BPT dạng x<ax> a,x ≤ a,x ≥ b.
-Kĩ năng: Biết vận dụng các kiến thức trong bài vào giải bài tập.
B. Chuẩn bị của GV và HS:
- GV: Bảng phụ ghi các bài tốn ?, các khái niệm trong bài học, phấn màu, máy tính bỏ túi. - HS: Ơn tập kiến thức về phương trình một ẩn, máy tính bỏ túi.
C. Các bước lên lớp:
I. Ổn định lớp:KTSS (1 phút)
II. Kiểm tra bài cũ: (4 phút)
Nêu khái niệm về phương trình một ẩn. Hai phương trình như thế nào được gọi là hai phương trình tương đương.
III. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: Mở đầu.(13 phút)
-Treo bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tốn.
-Đề bài yêu cầu gì?
-Nếu gọi x là số quyển vở bạn Nam mua được thì x phải thỏa mãn hệ thức nào?
-Khi đĩ người ta nĩi hệ thức 2200x+4000≤25000 là một bất phương trình với ẩn là x.
-Trong hệ thức trên thì vế trái là gì? Vế phải là gì?
-Khi thay x=9 vào bất phương trình trên ta được gì?
-Vậy khẳng định đúng hay sai? -Vậy x=9 là một nghiệm của bất phương trình.
-Khi thay x=10 vào bất phương trình thì khẳng định đúng hay sai?
-Vậy x=10 cĩ phải là nghiệm của bất phương trình khơng?
-Treo bảng phụ ?1
-Vế trái, vế phải của bất phương trình x2≤6x-5 là gì?
-Để chứng tỏ các số 3; 4; và 5 là nghiệm của bất phương trình; cịn 6 khơng phải là nghiệm của bất phương trình thì ta phải làm gì?
-Hãy hồn thành lời giải
-Đọc yêu cầu bài tốn
-Đề bài yêu cầu tính số quyển vở của bạn Nam cĩ thể mua được. -Nếu gọi x là số quyển vở bạn Nam mua được thì x phải thỏa mãn hệ thức 2200x+4000≤25000
-Trong hệ thức trên thì vế trái là 2200x+4000. Vế phải là 25000 -Khi thay x=9 vào bất phương trình trên ta được 2200.9+4000≤ 25000
Hay 23800≤25000
-Vậy khẳng định trên là đúng -Khi thay x=10 vào bất phương trình thì khẳng định sai
-Vậy x=10 khơng phải là nghiệm của bất phương trình
-Đọc yêu cầu ?1
-Vế trái, vế phải của bất phương trình x2≤6x-5 là x2 và 6x-5 -Ta thay các giá trị đĩ vào hai vế của bất phương trình, nếu khẳng định đúng thì số đĩ là nghiệm của bất phương trình; nếu khẳng định sai thì số đĩ khơng phải là nghiệm của bất phương trình. -Thực hiện
-Lắng nghe, ghi bài
-Tập hợp tất cả các nghiệm của 1. Mở đầu. Bài tốn: SGK ?1 a) Bất phương trình x2≤6x-5 (1) Vế trái là x2 Vế phải là 6x-5
b) Thay x=3 vào (1), ta được 32≤6.3-5
9≤18-59≤13 (đúng) 9≤13 (đúng)
Vậy số 3 là nghiệm của bất phương trình (1)
Thay x=6 vào (1), ta được 62≤6.6-5
36≤36-536≤31 (vơ lí) 36≤31 (vơ lí)
Vậy số 6 khơng phải là nghiệm của bất phương trình (1)
-Nhận xét, sửa sai
Hoạt động 2: Tập nghiệm của