III. Các bước lên lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) Làm tính chia
TIẾT 20 Ngày soạn:
ƠN TẬP CHƯƠNG I (tt).
I . Mục tiêu:
Kiến thức: Hệ thống các kiến thức cơ bản của chương I: Các quy tắc: chia đơn thức cho đơn thức, chia đa thức cho đơn thức, chia đa thức cho đa thức, . . . .
Kĩ năng: Cĩ kĩ năng chia đơn thức cho đơn thức, chia đa thức cho đơn thức, chia đa thức cho đa thức; . . .
II. Chuẩn bị của GV và HS:
- GV: Bảng phụ ghi câu hỏi ơn tập chương (câu 3, 4, 5), bài tập 78, 79, 80, 81 trang 33 SGK. - HS: Máy tính bỏ túi, ơn tập các quy tắc: chia đơn thức cho đơn thức, chia đa thức cho đơn thức, chia đa thức cho đa thức; . . .
III. Các bước lên lớp:
1. Ổn định lớp:KTSS (1 phút)2. Kiểm tra bài cũ: (7 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (7 phút)
Rút gọn các biểu thức sau:
HS1: (x+2) (x− − −2) (x 3) (x+1)
HS2: ( ) (2 )2 ( ) ( )
2x+1 + 3x−1 +2 2x+1 3x−1
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: Ơn tập lí thuyết câu
3, 4, 5. (7 phút)
-Treo bảng phụ hai câu hỏi lí thuyết.
-Khi nào thì đơn thức A chia hết cho đơn thức B?
-Khi nào thì đa thức A chia hết cho đơn thức B?
-Khi nào thì đa thức A chia hết cho đa thức B?
Hoạt động 2: Luyện tập tại lớp.
(23 phút)
-Làm bài tập 79a,b trang 33 SGK. -Treo bảng phụ nội dung.
-Đề bài yêu cầu ta làm gì?
-Hãy nêu các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử?
-Câu a) áp dụng phương pháp nào để thực hiện?
-Câu b) áp dụng phương pháp nào để thực hiện?
-Gọi hai học sinh thực hiện -Làm bài tập 80a trang 33 SGK. -Treo bảng phụ nội dung.
-Với dạng tốn này trươc khi thực hiện phép chia ta cần làm gì?
-Để tìm hạng tử thứ nhất của thương ta làm như thế nào?
-Tiếp theo ta làm như thế nào? -Cho học sinh giải trên bảng -Sửa hồn chỉnh lời giải
-Làm bài tập 81b trang 33 SGK. -Treo bảng phụ nội dung.
-Nếu A.B = 0 thì A như thế nào với 0? ; B như thế nào với 0?
-Đọc lại câu hỏi trên bảng phụ -Đơn thức A chia hết cho đơn thức B khi mỗi biến của B đều là biến của A với số mũ khơng lớn hơn số mũ của nĩ trong A.
-Đa thức A chia hết cho đơn thức B khi mỗi hạng tử của A đều chia hết cho B.
-Đa thức A chia hết cho đa thức B nếu tìm được một đa thức Q sao cho A = B.Q
-Đọc yêu cầu bài tốn
-Phân tích đa thức thành nhân tử. -Cĩ ba phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử: đặt nhân tử chung, dùng hằng đẳng thức, nhĩm hạng tử. -Nhĩm hạng tử, dùng hằng đẳng thức và đặt nhân tử chung -Đặt nhân tử chung, nhĩm hạng tử và dùng hằng đẳng thức. -Thực hiện trên bảng -Đọc yêu cầu bài tốn
-Sắp xếp các hạng tử theo thứ tự giảm dần của số mũ của biến -Lấy hạng tử cĩ bậc cao nhất của đa thức bị chia chia cho hạng tử cĩ bậc cao nhất của đa thức chia. -Lấy thương nhân với đa thức chia để tìm đa thức trừ.
-Thực hiện -Ghi bài và tập
-Đọc yêu cầu bài tốn
-Nếu A.B = 0 thì hoặc A=0 hoặc B=0
Bài tập 79a,b trang 33 SGK. ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) 2 4 2 ) 4 2 2 2 2 2 2 2 2 2 a x x x x x x x x x x − + − + − + − = − + + − = − ( ) ( ) 3 2 2 2 2 2 2 ) 2 2 1 2 1 b x x x xy x x x y x x x y − + − = − + − = − + − ( ) ( ) ( ) 2 2 1 1 1 x x y x x y x y = − − = − + − −
Bài tập 80a trang 33 SGK.
6x3-7x2-x+2 2x + 1 6x3+3x2 3x2-5x+2 -10x2-x+2 -10x2-5x 4x+2 4x+2 0 Vậy (6x3-7x2-x+2):( 2x + 1) = 3x2-5x+2 Bài tập 81b trang 33 SGK.
-Vậy đối với bài tập này ta phải phân tích vế trái về dạng tích A.B=0 rồi tìm x
-Dùng phương pháp nào để phân tích vế trái thành nhân tử chung? -Nhân tử chung là gì?
-Hãy hoạt động nhĩm để giải bài tốn -Dùng phương pháp đặt nhân tử chung. -Nhân tử chung là x + 2 -Hoạt động nhĩm ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) 2 2 2 2 0 2 2 2 0 4 2 0 2 0 2 x x x x x x x x x + − − + = + + − + = + = + = ⇒ = − Vậy x= −2 4. Củng cố: (4 phút)
-Đối với dạng bài tập chia hai đa thức đã sắp xếp thì ta phải cẩn thận khi thực hiện phép trừ.
-Đối với dạng bài tập phân tích đa thức thành nhân tử thì cần xác định đúng phương pháp để phân tích