V. Hướng dẫn học ở nhà: (2 phút) Tính chất về liên hệ giữa thứ tự và phép cộng.
40 SGK.(4 phút) Treo bảng phụ nội dung
-Treo bảng phụ nội dung -Tổng số đo ba gĩc của một tam giác bằng bao nhiêu độ? -Hãy hồn thành lời giải bài tốn.
-Nhận xét, sửa sai.
Hoạt động 2: Bài tập 12 trang 40 SGK. (9 phút). -Treo bảng phụ nội dung -Để chứng được thì trước tiên ta phải tìm bất đẳng thức ban đầu. Sau đĩ vận dụng các tính chất đã học để thực hiện. -Câu a) Bất đẳng thức ban đầu là bất đẳng thức nào?
-Tiếp theo ta làm gì?
-Sau đĩ ta làm như thế nào?
-Đọc yêu cầu bài tốn.
-Tổng số đo ba gĩc của một tam giác bằng 1800
-Thực hiện
-Lắng nghe, ghi bài. -Đọc yêu cầu bài tốn.
-Bất đẳng thức ban đầu là bất đẳng thức -2<-1
-Tiếp theo ta nhân cả hai vế của bất đẳng thức với 4.
-Sau đĩ ta cộng hai vế của bất đẳng thức với 14 Bài tập 9 trang 40 SGK. a) Sai b) Đúng c) Đúng d) Sai Bài tập 12 trang 40 SGK. a) Chứng minh: 4.(-2)+14<4(-1)+14 Ta cĩ: (-2)<-1
Nhân cả hai vế với 4, ta được (-2).4<4.(-1)
Cộng cả hai vế với 14, ta được (-2).4+14<4.(-1)+14
b) Chứng minh: (-3).2+5<(-3).(-5)+5 Ta cĩ:
-Câu b) Bất đẳng thức ban đầu là bất đẳng thức nào?
-Sau đĩ thực hiện tương tự như gợi ý câu a).
-Nhận xét, sửa sai.
Hoạt động 3: Bài tập 10 trang 40 SGK. (9 phút). -Treo bảng phụ nội dung -Ta cĩ (-2).3?(-4,5), vì sao? -Câu b) người ta yêu cầu gì?
-Ở (-2).30<-45, ta áp dụng tính chất nào để thực hiện? -Ở (-2).3+4,5<0, ta áp dụng tính chất nào để thực hiện? -Nhận xét, sửa sai. Hoạt động 4: Bài tập 13 trang 40 SGK. (9 phút). -Treo bảng phụ nội dung -Câu a), ta áp dụng tính chất nào để giải? -Tức là ta cộng hai vế của bất đẳng thức với mấy? -Câu b), ta áp dụng tính chất nào để giải? Tức là ta cộng hai vế của bất đẳng thức với mấy? -Vậy lúc này ta cĩ bất đẳng thức mới như thế nào?
-Hãy thảo luận nhĩm để hồn thành lời giải.
-Nhận xét, sửa sai bài từng nhĩm
-Bất đẳng thức ban đầu là bất đẳng thức 2>-5
-Thực hiện.
-Lắng nghe, ghi bài. -Đọc yêu cầu bài tốn.
(-2).3<(-4,5), vì (-2).3=-6<-4,5 -Câu b) người ta yêu cầu từ kết quả trên hãy suy ra các bất đẳng thức (-2).30<-45;
(-2).3+4,5<0
-Ở (-2).30<-45, ta áp dụng tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số dương để thực hiện
-Ở (-2).3+4,5<0, ta áp dụng tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng để thực hiện
-Lắng nghe, ghi bài. -Đọc yêu cầu bài tốn.
-Câu a), ta áp dụng tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng để giải -Tức là ta cộng hai vế của bất đẳng thức với (-5) -Câu b), ta áp dụng tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số âm để giải
-Tức là ta cộng hai vế của bất đẳng thức với 1
3 −
-Vậy lúc này ta cĩ bất đẳng thức mới đổi chiều
-Thảo luận nhĩm để hồn thành lời giải và trình bày -Lắng nghe, ghi bài.
Nhân cả hai vế với -3, ta được (-3).2<(-3).(-5)
Cộng cả hai vế với 5, ta được (-3).2+5<(-3).(-5)+5
Bài tập 10 trang 40 SGK.
a) Ta cĩ (-2).3=-6 Nên (-2).3<(-4,5) b) Ta cĩ (-2).3<(-4,5)
Nhân cả hai vế với 10, ta được (-2).3.10<(-4,5).10
Hay (-2).30<-45 Ta cĩ (-2).3<(-4,5)
Cộng cả hai vế với 4,5 ta được (-2).3+4,5<(-4,5)+4,5
Hay (-2).3<0
Bài tập 13 trang 40 SGK.
So sánh a và b a) a+5<b+5
Cộng hai vế với -5, ta được a+5+(-5)<b+5+(-5)
Hay a<b b) -3a>-3b
Nhân cả hai vế với 1 3 − , ta được ( ) ( ) 1 1 3 3 3 a 3 b − − < − − ÷ ÷ Hay a<b IV. Củng cố: (4 phút)
Hãy nhắc lại tính chất về liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, tính chất về liên hệ giữa thứ tự và phép nhân.
V. Hướng dẫn học ở nhà: (3 phút)
-Xem các bài tập vừa giải (nội dung, phương pháp) -Ơn tập kiến thức về phương trình một ẩn.
TIẾT 60-61 Ngày soạn: