Bệnh IB ựược quan sát lần ựầu tiên ở bang Dakota, nước Mỹ vào năm 1930. Schalk và Hawn (1931), ựã có báo cáo những kết quả nghiên cứu ựầu tiên trong phòng thắ nghiệm về bệnh này .
Beach và Schalm (1936), ựã xác ựịnh bệnh lý học của virus.
Beaudette và Hudson (1937), lần ựầu tiên ựã thực hiện cấy chuyển virus trên trứng gà có phôi thành công.
Năm 1940, ựã có những báo cáo về những triệu chứng hô hấp ựặc trưng và sự giảm sản lượng trứng ở những ựàn ựẻ bị nhiễm bệnh. Tiếp ựến, vào năm 1960, có những báo cáo rõ hơn về những bệnh tắch ở thận ựối với những gà nhiễm bệnh.
Jungherr và cộng sự (1956), ựã báo cáo phân lập ựược chủng Massachusetts vào năm 1941 và chủng Connecticut vào năm 1951. Cả hai chủng này gây ra những ca bệnh giống nhau nhưng chúng không có sự bảo vệ chéo hoặc trung hoà chéo.
Những báo cáo gần ựây chủ yếu chứng minh nguyên nhân gây bệnh IB do nhiều serotype gây ra. Bệnh thường xuyên xảy ra ở những ựàn gà mặc dù ựã ựược tiêm phòng vacxin. Virus phân lập ựược từ những ổ dịch ựó thường khác với tuyp virus vacxin
Ở trong nước, bệnh viêm phế quản còn rất ắt ựược quan tâm nghiên cứu. Theo tác giả Trần Thanh Vân (1996), khi nghiên cứu ựàn gà bố mẹ giống thịt Hubbard High - Yield tại trại Ando và Bắc Sơn ựã cho thấy sự hiện diện của hai biến chủng virus IB 4/91 và CR 88. Trong báo cáo, tác giả
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 24
cho thấy ảnh hưởng ựến sự giảm ựẻ của hai biến chủng trên.
Tác giả Bùi Trần Anh đào (1999), ựã khảo sát sự cảm nhiễm virus gây bệnh Newcastle, Gumboro và IB trên ựàn gà thịt tại khu vực thành phố Hồ Chắ Minh và ựã ựưa ra ựược chương trình tiêm vacxin phòng ba bệnh trên.
2.3.3. Căn bệnh
2.3.3.1. Phân loại
Virus Viêm phế quản truyền nhiễm ở gà ựược phân loại lần ựầu tiên vào năm 1970 (Cunningham, 1970). Tyrrell và cộng sự (1975), ựã xác ựịnh virus Viêm phế quản truyền nhiễm là một thành viên của giống coronavirus, họ Coronaviridae
IBV có hình cầu hoặc ựa hình thái, có lớp vỏ dày khoảng 120 nm hình chùy, ựầu nhọn dài khoảng 20 nm. Nhân của virus có cấu tạo là ARN sợi ựơn, kắch thước từ 27 - 32 kb.
2.3.3.2. Tắnh chất nuôi cấy
- Nuôi cấy trên phôi gà: có thể nuôi cấy virus IB trên phôi gà 10 - 11 ngày tuổi bằng cách tiêm vào xoang niệu mô. Thường tiêm với liều 103 liều gây nhiễm khắ quản của phôi hoặc 104EID50 , sau 36 - 40 giờ ở 37oC virus ựạt hiệu giá cao nhất.
Phôi gà tây không ựược sử dụng thường xuyên ựể gây bệnh, tuy nhiên vẫn có thể ựược sử dụng ựể khảo sát một số chủng của virus IB.
- Nuôi cấy trên môi trường tế bào
Thường sử dụng môi trường tế bào thận phôi gà (Chicken Embryo Kidney Cell - CEK), tế bào thận gà (Chicken Kidney - CK) và tế bào gan phôi gà (Chicken Embryo Liver - CEL) ựể nuôi cấy IBV. Virus yêu cầu phải qua một số lần cấy chuyển mới gây bệnh tắch tế bào (CPE); tuy nhiên, cũng có chủng gây CPE ngay từ lần cấy chuyển ựầu tiên.
IBV khi ựã ựược cấy chuyển trên phôi và trên môi trường tế bào thận gà, có thể phát triển trên môi trường tế bào xơ phôi gà nhưng hiệu giá thường
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 25
thấp hơn nhiều lần so với trên môi trường thận gà. - Nuôi cấy trên tổ chức sống
Darbyshire (1978), ựã thông báo kết quả gây nhiễm virus IB vào tổ chức khắ quản và một số mô khác. Tác giả ựã sử dụng tổ chức khắ quản của phôi gà ấp 20 ngày tuổi, nuôi cấy trong các ống lăn, sau ựó gây nhiễm virus IB, bệnh lý lông rung dễ dàng quan sát bằng kắnh hiển vi sau 3 Ờ 4 ngày. Việc nuôi cấy virus vào tổ chức khắ quản ựã phục vụ cho việc phân lập virus, chuẩn ựộ xác ựịnh hiệu giá và xác ựịnh type virus ựược chắnh xác hơn.
2.3.4. Triệu chứng lâm sàng
Những dấu hiệu ựặc trưng ở ựường hô hấp của gà bị nhiễm virus IB là ho, hắt hơi, thở khò khè, tiếng ran khắ quản và chảy nước mũi. Có thể quan sát thấy mắt ướt và ựặc biệt gà con có thể bị sưng phồng các xoang. Gà con ủ rũ, yếu ớt, ựứng co cụm lại xung quanh nguồn nhiệt, gà kém ăn, giảm trọng lượng. Ở những gà trên 6 tuần tuổi và những gà lớn có những dấu hiệu giống như gà con nhưng không quan sát thấy dấu hiệu chảy nước mũi. Ở những ựàn gà lớn nhiều khi không quan sát thấy những dấu hiệu của bệnh IB, trừ khi chúng ta quan sát thật cẩn thận bằng cách cầm từng con gà và nghe chúng vào ban ựêm khi cả ựàn gà ở trạng thái yên tĩnh. Một vài chủng cường ựộc tự nhiên ựược phát hiện ở Mỹ và ở Anh vào ựầu những năm 1990 gây bệnh một cách khác thường và tạo ra phù ựầu nghiêm trọng, có những túi khắ nhỏ và tỷ lệ chết thay ựổi ở gà mái tơ và gà mái trưởng thành.
Gà giò có thể bị nhiễm một trong số chủng virus gây bệnh thận ngay sau khi khỏi bệnh từ chủng gây dấu hiệu hô hấp ựiển hình và xuất hiện những triệu chứng như ủ rũ, lông xơ xác, hậu môn ướt và uống nhiều nước. Ở những ựàn gà ựẻ khi bị IB kết hợp với uro niệu thì một số ựàn tăng tỷ lệ chết, một số ựàn vẫn khoẻ mạnh.
Ở những ựàn gà ựẻ, ngoài những dấu hiệu ựường hô hấp, chúng còn bị giảm nghiêm trọng số lượng và chất lượng trứng. Những ựàn gà giống và
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 26
những ựàn gà ựẻ có dấu hiệu giảm nhẹ sản lượng trứng hoặc trứng bị biến dạng khi chưa có dấu hiệu về ựường hô hấp vẫn phân lập ựược virus IB từ những mẫu bệnh phẩm lấy từ dịch ngoáy mũi và hạch màng treo ruột. Sự giảm mạnh mẽ sản lượng trứng có thể khác nhau trong mỗi giai ựoạn ựẻ và tuỳ theo từng chủng virus. Sau 6 Ờ 8 tuần nhiễm bệnh, sản lượng trứng có thể hồi phục lại mức sản xuất như trước khi nhiễm bệnh, nhưng hầu hết các trường hợp ựều không ựạt ựược như vậy. Ngoài ra, trứng ựẻ ra không ựạt tiêu chuẩn ựể ấp, trứng bị mỏng vỏ, biến dạng, vỏ trứng xù xì. Ngoài việc giảm số lượng, chất lượng trứng cũng bị giảm mạnh ở những ựàn gà bị nhiễm bệnh. Lòng trắng trứng có thể mỏng và loãng như nước không có sự xác ựịnh ranh giới giữa bề dầy và mỏng của lòng trắng trứng như trứng của những ựàn gà sạch bình thường.
Nếu gây nhiễm virus IB cho gà 1 ngày tuổi, virus sẽ tấn công và phá huỷ ựường sinh dục của gà. Hậu quả sẽ làm giảm sản lượng và chất lượng trứng khi gà ựến giai ựoạn ựẻ.
Tất cả gà ở trong ựàn ựều bị nhiễm bệnh, nhưng tỷ lệ chết có khác nhau giữa các ựàn phụ thuộc vào ựộc lực của serotype gây nhiễm, lứa tuổi, tình trạng miễn dịch và các yếu tố stress như lạnh hoặc kế phát vi khuẩn. Một số chủng virus gây bệnh ựường hô hấp và thận như chủng Delaware 72 và chủng Australian T gây tỷ lệ chết tương ựối cao. Ngoài ra những nhân tố như giống, giới tắnh, dinh dưỡng tạo ra sự khốc liệt của các ca bệnh về thận. Tỷ lệ chết có thể tới 25% hoặc cao hơn ở những gà dưới 6 tuần tuổi và chết không ựáng kể ở những gà lớn hơn lứa tuổi ựó. Tỷ lệ chết trong trường hợp sỏi ựường tiết niệu từ 0,1 Ờ 1%/ 1 tuần.
2.3.5. Bệnh tắch
2.3.5.1. đại thể
Gà bị nhiễm bệnh thường bị viêm, tắch nước hoặc tiết dịch thẩm xuất trong khắ quản, chảy qua mũi và viêm rò. Các xoang khắ chứa ựầy dịch thẩm
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 27
xuất ựục hoặc màu vàng. Dịch thẩm xuất có thể tìm thấy ở vùng thấp của khắ quản hoặc phế quản của gà chết. Những vùng viêm phổi nhỏ có thể quan sát ựược ở xung quanh những phế quản lớn.
Dịch noãn hoàng ựược tìm thấy trong xoang bụng của gà trong giai ựoạn ựẻ trứng, nhưng trường hợp này cũng thấy ở những bệnh khác mà gây giảm sản lượng trứng.
Sevoian và Levine (1957), nghiên cứu bệnh tắch ựại thể ựường sinh dục của gà nhiễm virus IB thấy rằng chiều dài và trọng lượng của ống dẫn trứng giảm một cách rõ rệt và kéo dài ựến 21 ngày mới trở lại bình thường. Các tác giả ựã làm thắ nghiệm ựối chứng bằng cách tác ựộng các nhân tố stress tới cơ thể như kìm hãm chế ựộ ăn uống cũng làm giảm chiều dài và trọng lượng ống dẫn trứng nhưng hồi phục lại trạng thái bình thường nhanh hơn.
Broadffoot và cộng sự (1956), tìm ra bằng chứng chứng minh sự phá hủy vĩnh viễn ở ống dẫn trứng của gà dưới 2 tuần tuổi bị nhiễm virus IB. Những gà này, ựến giai ựoạn ựẻ sẽ không ựẻ ựược hoặc gây giảm sản lượng trứng.
Crinion (1971), xác ựịnh ựược virus IB gây ra triệu chứng khốc liệt nhất ở ựàn gà lơghor trắng 1 ngày tuổi là một phần ba ống dẫn trứng phắa dưới chứa ựầy phân, làm cho phần ruột già tắch thức ăn và cuộn lại gây ảnh hưởng rất nghiêm trọng ựến gà.
Cumming (1963), mô tả bệnh tắch ở thận ở những ổ dịch IB chủng T cho thấy các quả thận căng phồng và nhạt màu. Bên trong thận, các ống nhỏ và niệu quản căng phồng và chứa ựầy urat (tinh thể axit uric).
Những kết quả tương tự ựã ựược báo cáo bởi Winterfield và Hitchner (1962).
2.3.5.2. Vi thể
Màng nhầy khắ quản của gà bị nhiễm virus IB thường bị phù. Bề mặt bị mất lông mao, những tế bào biểu mô co tròn ựóng vẩy và thâm nhiễm một
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 28
lượng không ựáng kể các tế bào lymphô và tế bào dị hình sau 18 giờ nhiễm bệnh. Sự tái tạo lại biểu mô bắt ựầu sau 48 giờ nhiễm bệnh. 7 ngày sau khi nhiễm bệnh, có sự tăng sinh các tế bào lympho và các tế bào mầm. Các xoang khắ bị phù, các tế bào biểu mô bong ra và chứa ựầy dịch tiết có lẫn tơ huyết trong vòng 24 giờ nhiễm bệnh. Gia tăng các tế bào dị hình sau khi xuất hiện các u lympho, tăng sinh nguyên bào sợi và tái tạo lại những tế bào biểu mô.
Bệnh tắch vi thể ở thận ựối với gà khi bị nhiễm IB chủ yếu là viêm thận kẽ. Virus gây ra thoái hóa hạt, hình thành các hốc nhỏ và bong tróc những tế bào biểu mô hình ống và thẩm xuất số lượng lớn các tế bào dị hình trong kẽ thận trong những ca bệnh cấp tắnh. Bệnh tắch ở những ống thận dễ nhận thấy ở vùng tủy. Các vùng hoại tử ở trung tâm có thể nhìn rõ cho thấy sự cố gắng tái sinh của các tế bào biểu mô hình ống. Trong quá trình hồi phục, quần thể các tế bào viêm thay ựổi như lymphocyte, plasma. Trong một vài trường hợp, sự thoái hóa làm teo một vùng hay toàn bộ thận. Trong trường hợp viêm thận, các niệu quản kết hợp với sự teo thận làm căng phồng các ống chứa ựầy các urate và thường dẫn ựến các viên sỏi thận lớn có thành phần chắnh là các kết tinh của axit uric.
Bằng thực nghiệm, gây bệnh cho gà mái tơ cho thấy các triệu chứng như: giảm trọng lượng, mất lông rung khắ quản từ những tế bào biểu mô, giãn nở các tuyến hình ống, thấm xuất tế bào ựơn nhân, tế bào lympho, tế bào plasma, tế bào dị hình, phù, ..
Lịch sử bệnh lý của bệnh IB và so sánh bệnh tắch với các bệnh khác ựã ựược Riddel (1987), mô tả chi tiết và những diễn biến bệnh lý của thận cũng ựã ựược Siller báo cáo vào năm 1981.