Triệu chứng lâm sàng

Một phần của tài liệu Xác định một số chỉ tiêu chất lượng và khả năng đáp ứng miễn dịch chống bệnh newcastle của vacxin đa giá ND IBD IB sản xuất tại xí nghiệp thuốc thú y trung ương (Trang 29 - 31)

Những ổ dịch cấp tắnh có triệu chứng lâm sàng xảy ra ở những ựàn gà hoàn toàn mẫn cảm. Bệnh xảy ra ựột ngột, diễn biến nhanh, tỷ lệ ốm cao, có khi tới 100%, tỷ lệ chết từ 5 - 30% hoặc trên 50% tuỳ theo ựộc lực của chủng virus gây bệnh và mức ựộ mẫn cảm của ựàn gà.

Bệnh Gumboro có thời gian nung bệnh ngắn, thường sau 1-2 ngày gà ựã xuất hiện triệu chứng lâm sàng.

Một trong những biểu hiện sớm nhất của triệu chứng lâm sàng là gà tự quay ựầu về phắa hậu môn ựể mổ. Cosgrove (1962), ựã mô tả bệnh như sau: Lông xung quanh hậu môn bẩn, phân có nhiều nước trong hoặc lẫn muối urat màu trắng vàng lẫn lộn. Gà bỏ ăn, mệt mỏi, lông xơ xác, run rẩy, nằm sụp xuống, mất nước. Thời kỳ cuối, nhiệt ựộ cơ thể giảm thấp hơn bình thường, gà kiệt sức dần rồi chết. Do mất nước nên gà uống nhiều nước và ỉa chảy nhiều dẫn ựến sự mất cân bằng về trao ựổi giữa ion và nước trong cơ thể. Gà chết thường bắt ựầu từ ngày thứ ba sau khi nhiễm, chết dồn dập trong 3- 4 ngày, sau ựó số gà chết giảm xuống và hồi phục nhanh trong vòng 5- 7 ngày.

2.2.4. Bệnh tắch

2.2.4.1. Bệnh tắch ựại thể

Túi Fabricius bị virus tấn công ựầu tiên, do ựó bệnh tắch ựặc trưng nhất và sớm nhất của bệnh Gumboro là sự biến ựổi ở cơ quan này. Sau khi nhiễm bệnh 2 - 3 ngày, mặt ngoài của túi Fabricius thẩm dịch như chất keo gelatin màu vàng bao phủ. Bên trong túi các múi lồi ra, xuất huyết nặng. Hiện tượng thẩm dịch mất ựi khi kắch thước túi trở lại bình thường và túi có màu xám khi bị teo nhỏ hơn bình thường.

Theo Cheville (1967), vào ngày thứ 3 sau khi nhiễm, túi Fabrcius bắt ựầu tăng về kắch thước và khối lượng, túi sưng to, thuỷ thũng, xuất huyết và khối lượng tăng gấp 2 - 3 lần bình thường. Ngày thứ 4 sau khi nhiễm, kắch thước túi Fabricius lớn gấp ựôi bình thường, sau ựó nhỏ dần lại. Ngày thứ 5

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 21

sau nhiễm, khối lượng túi Fabricius bằng khối lượng lúc ban ựầu và ựến ngày thứ 8 túi Fabricius teo ựi chỉ còn bằng 1/3 kắch thước và khối lượng ban ựầu.

Có nhiều cá thể gà, ở túi Fabricius hiện tượng viêm sưng ựi liền với hiện tượng xuất huyết và thẩm dịch vào lòng túi. Khi cắt ựôi túi thấy bên trong túi có chất nhớt màu vàng chanh, các nếp gấp múi to và rõ hơn. Trong trường hợp có xuất huyết thì thường niêm mạc túi có ựiểm xuất huyết, có khi xuất huyết nặng thành mảng hoặc ựám, niêm mạc túi chuyển từ màu trắng hồng sang màu tắm thẫm, màu ựen.

Các biến chủng virus Gumboro không gây viêm sưng túi Fabricius ở gà (Rosenberger và Cloud, 1985), vì vậy không quan sát thấy hiện tượng viêm sưng và hiện tượng thẩm dịch gelatin màu vàng xung quanh túi Fabricius (Sharma và cộng sự, 1989).

Bệnh tắch ựại thể ở các cơ quan khác thường biểu hiện: Cơ khô nhanh, cơ ngực, cơ ựùi xuất huyết, niêm mạc ruột dày lên, thận sưng và có muối urat ựọng trong ống dẫn niệu, nhưng bệnh tắch ở thận chỉ gặp ở những gà bị chết hoặc bệnh ựang tiến triển (Cosgrove,1962) .

đến nay, bệnh tắch ở thận của bệnh Gumboro có tỷ lệ phát hiện rất thấp (5%) (Helmboldt và Garner, 1964) mặc dù tên gọi ban ựầu là bệnh viêm thận truyền nhiễm.

Lách hơi sưng và thường có những ựiểm hoại tử màu xám trên bề mặt (Rinaldi và cộng sự, 1965).

Nhìn chung bệnh tắch không ựồng ựều và không ổn ựịnh, chỉ có bệnh tắch ở túi Fabricius là ựặc trưng nhất của bệnh Gumboro.

2.2.4.2. Bệnh tắch vi thể

Bệnh tắch vi thể xuất hiện sớm ở các cơ quan có cấu trúc từ tổ chức lympho và các cơ quan tạo miễn dịch như túi Fabricius, tuyến ức (thymus), lách và các mô lympho ở ruột, chỉ trong vòng vài giờ ựến vài chục giờ sau khi virus cường ựộc Gumboro xâm nhập vào cơ thể.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 22

Theo Muller R và cộng sự (1979), có sự tập trung của ựại thực bào và các tế bào lympho trong vòng 4-5 giờ sau khi gây nhiễm qua ựường tiêu hóa và sau 11 giờ xuất hiện những tế bào lympho bị nhiễm virus. Nếu gây nhiễm virus trực tiếp vào túi Fabricius thì chỉ sau 6 giờ ựã xuất hiện những tế bào lympho bị nhiễm virus.

Theo Helmboldt và Garner (1964), 24 giờ sau khi nhiễm các tế bào lympho trong túi Fabricius ựã bị thoái hóa, các tế bào lympho ở vùng tủy của nang ựã bắt ựầu quá trình hoại tử. Virus tấn công và phá hủy các tế bào lympho B non và lympho B trưởng thành, nên chỉ trong thời gian rất ngắn lượng tế bào lympho B ựã giảm ựáng kể (Kim và cs, 2000). Trung tâm túi Fabricius bị hoại tử ngày càng tăng, các vách nang giảm dần, nang bị thu hẹp lại, có các hình tròn, chữ nhật, ô van. Các trung tâm hoại tử xuất hiện không bào (vacuole), không còn tế bào lympho hoặc chỉ còn rất ắt tập trung ở vùng ngoại vi nang. Thay vào các vị trắ của các tế bào lympho là các tế bào heterophil, các mảnh tế bào bị phân hủy một phần, các tế bào hệ lưới nội mô. Toàn bộ các nang lympho bị hủy hoại và có thể quan sát thấy các mức ựộ khác nhau.

Bệnh tắch ựáng chú ý là sự hoại tử của túi Fabricius từ 1-7 ngày sau khi nhiễm bệnh. Bằng kắnh hiển vi ựiện tử, Nagi và Muller (1979) ựã nghiên cứu sự biến ựổi liên tục của các tế bào biểu mô bề mặt của túi Fabricius. Bề mặt túi trở lại nguyên vẹn vào ngày thứ 9 sau nhiễm nhưng các namg vẫn còn các lỗ sau và túi Fabricius không hồi phục ựược.

Một phần của tài liệu Xác định một số chỉ tiêu chất lượng và khả năng đáp ứng miễn dịch chống bệnh newcastle của vacxin đa giá ND IBD IB sản xuất tại xí nghiệp thuốc thú y trung ương (Trang 29 - 31)