Xõy dựng bầu khụng khớ tõm lý thuận lợi trong tập thể giỏo viờn

Một phần của tài liệu Vận dụng nguyên tắc tập trung dân chủ trong quản lý trường tiểu học nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên (Trang 58)

II. Một vài đặc điểm cuả trường tiểu học Nam Sơn, Quảng Xương, tỉnh Thanh Hoỏ

6.5.4.Xõy dựng bầu khụng khớ tõm lý thuận lợi trong tập thể giỏo viờn

4. Tăng cường vai trũ lónh đạo của Chi bộ Đảng đối với nhà trường trong việc vận dụng nguyờn tắc tập trung dõn chủ trong quản lý trường

6.5.4.Xõy dựng bầu khụng khớ tõm lý thuận lợi trong tập thể giỏo viờn

Bầu khụng khớ tõm lý trong TTSP phản ỏnh trạng thỏi tinh thần, tõm trạng chủ yếu của tập thể và mỗi GV. Cỏc nhà nghiờn cứu tõm lý học xó hội đó khẳng định rằng, một trong những điều kiện quan trọng của sự sỏng tạo và sức khoẻ của nhà giỏo là bầu khụng khớ tõm lý thuận lợi trong TTSP. Trong tõm trạng tốt, GV làm việc thoải mỏi, cú chất lượng, cú sự tin cậy và thụng cảm với nhau, hợp tỏc và tương trợ nhau. Ngược lại, trong tõm trạng căng thẳng, nặng nề, GV khú phỏt huy sỏng kiến, khụng thớch làm việc và khi cú điều kiện, họ sẵn sàng rời bỏ nhà trường khụng hề luyến tiếc. Bấu khụng khớ tõm lý thuận lợi của TTSP chớnh là mụi trường sống về tinh thần cú tỏc dụng nuụi dưỡng và phỏt triển những phẩm chất, giỏ trị của nhõn cỏch người thầy và sức mạnh tổng hợp của tập thể. Chớnh vỡ vậy, việc xõy dựng và phỏt huy bầu khụng khớ tõm lý trong TTSP trở thành một trong những biện phỏp tõm lý xó hội cú ý nghĩa thực tiễn trong QLNNL SP. Cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu về tõm lý học đó khẳng định rằng Hiệu trưởng cú một vai trũ quan trọng trong việc giải quyết những căng thẳng nhằm tạo ra tõm trạng thoải mỏi cho mọi người. Lời núi và việc làm của Hiệu trưởng cú một ý nghĩa đặc biệt. Nếu Hiệu trưởng núi chuyện với GV như một đồng nghiệp, như một người bạn và bằng thỏi độ thiện chớ, thõn mật sẽ tạo nờn sự đồng cảm, để GV cú thể thổ lộ những tõm sự, những khú khăn, thuận lợi, mong muốn và những nỗi băn khoăn, ấm ức, bực dọc mà họ đang gặp phải. Nhờ

Hiệu trưởng cần phối hợp với cụng đoàn thường xuyờn tổ chức những sinh hoạt tập thể, những chuyến thăm quan, nghỉ mỏt, hội thảo, quan tõm đến những sinh hoạt tập thể, quan tõm thăm hỏi những gia đỡnh GV khú khăn, bệnh tật hoặc cú việc vui, buồn trong cuộc sống. Hiệu trưởng cần tự hoàn thiện phong cỏch quản lý của mỡnh vỡ phong cỏch quản lý của Hiệu trưởng ảnh hưởng tới bầu khụng khớ tõm lý của TTSP qua cỏc cuộc tiếp xỳc của cỏ nhõn Hiệu trưởng với cỏc GV và điều tiết cỏc quan hệ giữa cỏc thành viờn trong tập thể.

Dựa vào cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu tõm lý học xó hội (TLHXH) trong trường học, phong cỏch quản lý của người Hiệu trưởng cần được đảm bảo cỏc đặc trưng cơ bản sau đõy:

(a) Người Hiệu trưởng phải cú uy tớn thực sự với tập thể GV và tập thể HS. Điều quyết định để cú thành cụng trong quản lý khụng phải là sức mạnh quyền hành mà là sức mạnh của trớ tuệ sỏng suốt, sự hiểu biết sõu rộng, những kinh nghiệm Sư phạm và sự trải nghiệm cuộc sống, lũng nhõn ỏi, khoan dung... Chớnh cỏi Tài- Đức đú tạo nờn uy tớn thực của người Hiệu trưởng nhà trường

•.

(b) Coi trọng chất lượng, hiệu quả cụng việc : Những nhiệm vụ đó giao thỡ tỡm mọi cỏch giỳp GV thực hiện tốt nhất nhiệm vụ của mỡnh. Đỏnh giỏ nhà giỏo dựa trờn hiệu quả, chất lượng, mức độ hoàn thành những nhiệm vụ được giao. Khụng phụ trương hỡnh thức, che giấu cấp trờn những tồn tại, thiếu sút của trường.

(c) Đảm bảo quy chế dõn chủ : Hiệu trưởng phải biết dựa vào sức mạnh và trớ tuệ tập thể, kớch thớch quỏ trỡnh tự quản, tự giỏo dục của GV, biết lắng nghe những ý kiến đúng gúp, phờ bỡnh, cú khả năng thuyết phục trước mọi quyết định và khi muốn đưa ra quyết định quan trọng phải biết tận dụng trớ tuệ của tập thể. Việc làm đú sẽ khụng hề làm giảm uy tớn của Hiệu trưởng mà ngược lại, nú giỳp Hiệu trưởng vừa thực hiện quy chế dõn chủ, vừa đưa ra được những giải phỏp sỏng suốt, tối ưu hơn.

(d) Cú tư duy năng động, sỏng tạo và lũng nhiệt tỡnh nhất. Tư duy linh hoạt, sỏng tạo đối nghịch với tư duy khộp kớn, cứng nhắc, giỏo điều, độc đoỏn. Lối tư duy thứ nhất nổi bật ở tớnh năng động, khỏt vọng tỡm thấy những gỡ đằng sau những quyết định và hiểu rằng cần tỡm ra những biện

phỏp khỏc nhau để thực hiện quyết định đú. Lối tư duy thứ hai cứng nhắc về định hướng, khú tiếp thu thụng tin mới và thường hành động theo những con đường mũn, những khuụn mẫu sẵn cú.

(e) Nếu Hiệu trưởng khụng năng động, sỏng tạo, thiếu nhạy bộn với thực tiễn cuộc sống sẽ tạo nờn tõm trạng thiếu lũng tin và cũng thường làm việc thụ động, kộm sỏng tạo.

(g) Trong thực tế, người cỏn bộ quản lý khụng thể là người hoàn thiện, hoàn mỹ đến độ cỏi gỡ cũng hơn người được. Do đú, người Hiệu trưởng cú thể kộm hơn cấp dưới về mặt này, mặt khỏc, tri thức, tài năng, cú thể khụng phải là người cao nhất nhưng nhiệt tỡnh với tập thể nhà trường phải là người cao nhất. Cú nhiệt tỡnh cao nhất, thỡ Hiệu trưởng sẽ kớch thớch được lũng nhiệt tỡnh của mọi GV, để họ phỏt huy tài năng, trớ tuệ, sức lực của mỡnh vào những cụng việc chung của tập thể.

(h) Cú lũng nhõn ỏi với mọi người :lũng nhõn ỏi, tỡnh yờu thương, tự bi khụng phải là những từ trừu tượng chỉ được dựng trong tụn giỏo hay đạo đức học mà trong mọi hoạt động xó hội đều cần mang tinh thần nhõn ỏi đú. Đối với người quản lý cũng cần phải thoả món kịp thời những nhu cầu về vật chất và tinh thần chớnh đỏng của cỏc thành viờn. Điều này cú tỏc dụng to lớn đối với bầu khụng khớ trong tập thể, nú là yếu tố gắn bú mọi người với tập thể, với cơ quan suốt đời và cú thể cả thế hệ con chỏu của họ nữa. Đặc biệt, với người Hiệu trưởng THPT, tỡnh cảm nhõn ỏi đú càng phải thể hiện cao nhất trong quản lý TTSP, vỡ chớnh “Hiệu trưởng là nhà giỏo dục chủ chốt trong nhà trường, giỏo dục HS thụng qua cỏc GV, làm thày cỏc GV, dạy cho họ khoa học và nghệ thuật giỏo dục” (Uxinxiki).

Một TTSP đoàn kết chỉ cú ở nơi nào thực hiện tốt cuộc vận động “kỷ cương, tỡnh thương, trỏch nhiệm” do Ngành giỏo dục phỏt động từ 6 năm qua. Thực chất những biện phỏp đó nờu ở trờn phự hợp với 3 tiờu chớ của cuộc vận động kỷ cương (làm theo luật, theo quy chế, quy định, điều lệ), tỡnh thương (biết sống thiện chớ, khoan dung, độ lượng...), trỏch nhiệm (biết sống gắn bú, hợp tỏc với nhau trong cụng việc và đời sống). Một tập thể chỉ biết sống theo “kỷ cương” và “tỡnh thương” mà khụng phụ thuộc, gắn bú với nhau bằng trỏch nhiệm thỡ hiệu quả cụng việc sẽ khụng cao. Một tập thể chỉ kờu gọi tỡnh thương và trỏch nhiệm mà khụng nghiờm chỉnh chấp hành kỷ

cương,ràng buộc chặt chẽ với nhau bằng trỏch nhiệm bổn phận, nhưng thiếu sự bao dung, khụng chấp nhận sự đa dạng về cỏ tớnh của nhau thỡ dễ dẫn đến sự đố kỵ, hẹp hũi, chắp nhặt và sớm muộn cũng dẫn đến mõu thuẫn chia rẽ, mất đoàn kết. Cú thể núi kỷ cương, tỡnh thương, trỏch nhiệm tạo thành sức mạnh của TTSP. Do đú, Hiệu trưởng cần phối hợp với Cụng đoàn nhà trường, tiếp tục hưởng ứng cuộc vận động này một cỏch thiết thực hơn.

Lý luận và thực tiễn quản lý đó khẳng định vai trũ to lớn của người lónh đạo trong sự phỏt triển của tập thể. Muốn xõy dựng TTSP đoàn kết, vững mạnh, để nú thực sự là mụi trường lành mạnh, Hiệu trửơng phải là người giỏi nghề, tận tõm với nghề, tõm huyết với mục tiờu của tập thể, thương yờu, quan tõm đến mọi thành viờn, cụng bằng trong đỏnh giỏ, thiện chớ bao dung trong cỏch đối xử với cỏc thành viờn. Đồng thời, Hiệu trưởng cần cú tri thức sõu, rộng, năng động,sỏng tạo trong cụng việc, biết đoàn kết, thuyết phục và cảm hoỏ mọi người, cú phong cỏch quản lý phự hợp, biết tạo cơ hội thuận lợi cho mọi thành viờn lập cụng, sẵn sàng giỳp đỡ khi họ gặp khú khăn, biết chia sẻ vui buồn, thành cụng, thất bại của cỏc thành viờn.... Tất cả những điều đú tạo nờn quyền lực phi chớnh thức, tạo nờn uy tớn thực sự cho người Hiệu trưởng.

Một phần của tài liệu Vận dụng nguyên tắc tập trung dân chủ trong quản lý trường tiểu học nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên (Trang 58)