7. Bố cục của luận văn
1.4. Các giáo trình dạy tiếng Việt cho ngƣời nƣớc ngoài hiện nay
Trong xu thế hội nhập và phát triển nhƣ hiện nay, việc học tiếng Việt nhƣ một ngoại ngữ đã trở thành một nhu cầu tất yếu. Và cũng chính vì thế, các giáo trình dạy tiếng Việt cho ngƣời nƣớc ngoài càng ngày càng trở nên phong phú với nhiều bộ giáo trình của các tác giả, các nhà nghiên cứu. Có thể kể đến một số giáo trình tiêu biểu nhƣ sau:
1. Tiếng Việt cơ sở, Vũ Văn Thi, Nxb Đại học Quốc gia HN, năm 1996
2. Tiếng Việt nâng cao dành cho người nước ngoài – Quyển 1, Nguyễn Thiện Nam,
Nxb Giáo dục, năm 1998
3. Tiếng Việt trình độ A – tập 1, Đoàn Thiện Thuật (chủ biên), Nxb Thế giới, 2004
4. Tiếng Việt trình độ A – tập 2, Đoàn Thiện Thuật (chủ biên), Nxb Thế giới, 2004
5. Thực hành tiếng Việt B, Đoàn Thiện Thuật (chủ biên), Nxb Thế giới, 2004
6. Thực hành tiếng Việt C, Đoàn Thiện Thuật (chủ biên), Nxb Thế giới, 2004
7. Tiếng Việt dành cho người nước ngoài – Chương trình cơ sở, Nguyễn Văn Phúc
(chủ biên), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2004
8. Tiếng Việt nâng cao (dành cho người nước ngoài), Vũ Thị Thanh Hƣơng, Nxb
Khoa học Xã hội, 2004
9. Giáo trình tiếng Việt cho người nước ngoài – Quyển 3, Nguyễn Văn Huệ (chủ
biên), Nxb Giáo dục, năm 2005
10.Giáo trình tiếng Việt cho người nước ngoài – Quyển 4, Nguyễn Văn Huệ (chủ biên), Nxb Giáo dục, năm 2005
11.Tiếng Việt cho người nước ngoài (trình độ nâng cao), Trịnh Đức Hiển, Nxb Đại
học Quốc gia Hà Nội, 2005
12.Bài đọc tiếng Việt (dành cho người nước ngoài), Nguyễn Khánh Hà, Trịnh Cẩm
Lan, Nxb Thế giới, 2007
13.Tiếng Việt cơ sở - dành cho người nước ngoài – Quyển 1, Nguyễn Việt Hƣơng, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2008
34
14.Tiếng Việt cơ sở - dành cho người nước ngoài – Quyển 2, Nguyễn Việt Hƣơng, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2008
15.Giáo trình tiếng Việt cho người nước ngoài – Quyển 1, Nguyễn Văn Huệ (chủ biên), Nxb Đại học Quốc gia TPHCM, năm 2008
16.Giáo trình tiếng Việt cho người nước ngoài – Quyển 2, Nguyễn Văn Huệ (chủ biên), Nxb Đại học Quốc gia TPHCM, năm 2008
17.Tiếng Việt hiện đại (tập 1), Phan Văn Giƣỡng, Nxb Văn hóa Sài Gòn, 2009
18.Tiếng Việt hiện đại (tập 2), Phan Văn Giƣỡng, Nxb Văn hóa Sài Gòn, 2009
19.Tiếng Việt hiện đại (tập 3), Phan Văn Giƣỡng, Nxb Văn hóa Sài Gòn, 2009
20.Tiếng Việt hiện đại (tập 4), Phan Văn Giƣỡng, Nxb Văn hóa Sài Gòn, 2009
21.Tiếng Việt nâng cao - dành cho người nước ngoài – Quyển 1, Nguyễn Việt
Hƣơng, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2009
22.Tiếng Việt nâng cao - dành cho người nước ngoài – Quyển 2, Nguyễn Việt
Hƣơng, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2010
Các giáo trình đƣợc chúng tôi sắp xếp theo thứ tự năm xuất bản. Có thể nhận thấy rằng, từ năm 2004, số lƣợng các giáo trình dạy tiếng Việt nhƣ một ngoại ngữ đã tăng lên đáng kể, một mặt đáp ứng với nhu cầu học tiếng Việt ngày càng cao trong thời kì hội nhập, một mặt cho thấy sự phát triển của lĩnh vực dạy tiếng Việt nhƣ một ngoại ngữ.
Ngoài những giáo trình tiêu biểu trên đây, còn có các giáo trình dành cho từng đối tƣợng học cụ thể. Ví dụ:
1. Tiếng Việt cơ sở dành cho người Nhật, Trần Thị Chung Toàn, Nxb Đại học Quốc
gia Hà Nội, 2000
2. Tiếng Việt dành cho người Nhật - Quyển 1, Trần Việt Thanh, Nxb Trẻ, 2006
3. Tiếng Việt dành cho người Nhật - Quyển 1, Trần Việt Thanh, Nxb Trẻ, 2006
35
Trong phạm vi luận văn này, để thuận lợi và dễ dàng cho việc khảo sát nhƣng vẫn có thể có một cái nhìn khái quát và toàn diện, chúng tôi chỉ lựa chọn một số giáo trình tiêu biểu cho ba cấp độ: sơ cấp, trung cấp, cao cấp.
Giáo trình sơ cấp:
1) Thực hành tiếng Việt A (A1, A2), Đoàn Thiện Thuật (chủ biên)
2) Tiếng Việt cơ sở - dành cho người nước ngoài, Nguyễn Việt Hƣơng (Quyển 1,2)
3) Giáo trình tiếng Việt dành cho người nước ngoài, Nguyễn Văn Huệ (chủ biên).
Quyển 1,2
Giáo trình trung cấp:
1) Thực hành tiếng Việt B, Đoàn Thiện Thuật (chủ biên).
2) Giáo trình tiếng Việt dành cho người nước ngoài (Quyển 3,4.), Nguyễn Văn Huệ
(chủ biên).
3) Tiếng Việt nâng cao – dành cho người nước ngoài, Nguyễn Việt Hƣơng (Quyển
1,2)
Giáo trình nâng cao:
1) Thực hành tiếng Việt C, Đoàn Thiện Thuật (chủ biên).
2) Tiếng Việt nâng cao dành cho người nước ngoài, Vũ Thị Thanh Hƣơng (chủ biên).
Chúng tôi sẽ tiến hành khảo sát nội dung giảng dạy hành động ngôn từ trong các giáo trình trên, đƣợc phân theo ba cấp độ tƣơng ứng, dựa trên quan điểm của Đỗ Hữu Châu và Đỗ Việt Hùng đã đi theo hƣớng phân loại của Searle. Nhƣ vậy, các hành động ngôn từ mà chúng tôi khảo sát ở mỗi cấp độ sẽ chia thành 5 nhóm: trình bày, cam kết, biểu cảm,
điều khiển, tuyên bố. Với mỗi nhóm, chúng tôi sẽ tiến hành khảo sát các hành động ngôn
từ cụ thể trong tiếng Việt.