- Lu ý: Khi soạn phải trình bày mạch lạc, rõ ràng tránh hiểu nhầm.
2.6. Kỹ thuật giao dịch tiến hành đấu thầu (Đối với ngời mời thầu)
2.6.1. Chuẩn bị đấu thầu:
• Phân chia đối tợng thành các gói thầu nhỏ phù hợp nếu có đặc tính công nghệ chung
• Xây dựng bản hồ sơ đấu thầu (BIDDING DOCUMENT)
• Thông báo mời thầu (CALL FOR TENDER)
2.6.2. Sơ tuyển nhà dự thầu (Nếu đấu thầu sơ tuyển)
Các nhà thầu gửi các tài liệu chức minh năng lực nhà dự thầu về kinh tế, tài chính, kinh nghiệm, điều kiện dịch vụ... để nhà gọi thầu xem xét
2.6.3. Trả lời và giải thích các thắc mắc của nhà dự thầu:
Qui định thời gian và nơi sẽ giải đáp thậm chí có tên tuổi chính xác ngời phụ trách.
Cần qui định hạn chót nộp hồ sơ thầu, đóng gói niêm phong và bảo quản mật cho các hồ sơ. Khi nhận lu ý phải có văn bản giao nhận và kiểm tra kỹ các điều kiện dự thầu nh bảo lãnh, bản gốc, bản sao, dấu niêm phong...
2.6.5. Tổ chức khai mạc đấu thầu và lựa chọn nhà cung cấp
Thành lập ban chấm thầu có các bảng điểm (MERIT POINTS) để so sánh và đánh giá. Thông thờng khi có đầy đủ mọi ngời ban tổ chức sẽ mở các gói thầu ghi lên bảng những thông tin chính của nhà thầu. Nếu các chào hàng không rõ ý phải yêu cầu nhà dự thầu giải thích rõ. Ban tổ chức không công bố kết quả thầu mà sau một thời gian chấm thầu sẽ có thông báo. Lu ý là phải có biên bản mở thầu gồm các nhà dự thầu ký và ban tổ chức lẫn ban chấm thầu ký vào.
Nếu các chơng trình thầu lớn mà không tổ chức tốt rất dễ sinh khiếu nại và kiện tụng, do đó thậm chí có thể mời các chuyên gia t vấn đến giúp đỡ.
2.6.5. Tổ chức thông báo kết quả thầu và ký kết hợp đồng
Ra các thông báo về kết qủa thầu nhà trúng thầu sẽ đợc trao hợp đồng còn các nhà không trúng thầu sẽ lấy lại tiền bảo lãnh.