BẢNG 1: KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA VIPESCO GIAI ĐOẠN 2006 – 2007 (ĐVT: TRIỆU ĐỒNG)
CHỈ TIÊU Mã
số NĂM2006 NĂM2007
So sánh 07/06
TĐ %
1 2 3 4 5 = 4-3 6 = (4/3-1)*100
1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 01 373,350 415,650 42,300 11.33 2. Các khoản giảm trừ 02 1,450 1,695 245 16.90
3. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp
dịch vụ (10 = 01 -02) 10 371,900 413,955 42,055 11.31 4. Giá vốn bán hàng 11 312,775 314,187 1,412 0.45 5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch
vụ (20 = 10 -11) 20 59,125 99,768 40,643 68.74 6. Doanh thu hoạt động tài chính 21 7,264 7,533 268 3.69 7. Chi phí tài chính 22 5,166 2,938 (2,227) (43.12) 8. Chi phí bán hàng 24 26,519 26,586 67 0.25 9. Chi phí quản lý doanh nghiệp 25 16,578 20,055 3,477 20.97 10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh
[30 = 20 + (21-22) – (24 + 25)] 30 18,127 57,722 39,595 218.43 11. Thu nhập khác 31 2,231 767 (1,464) (65.62) 12. Chi phí khác 32 571 67 (504) (88.32) 13. Lợi nhuận khác (40 = 31 – 32) 40 1,660 700 (960) (57.81)
14. Tổng lợi nhuận kế tốn trước thuế 50 16,467 57,021 40,554 246.28 15. Thuế thu nhập doanh nghiệp 51 4,234 10,067 5,833 137.77 16. Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp
(60 = 50 – 51) 60 12,233 46,954 34,721 283.83
Nguồn: Phịng Kế tốn – Tài chính
Nhận xét: Qua bảng báo cáo kết quả kinh doanh năm 2006 – 2007 cho thấy lợi nhuận sau thuế thu nhập của cơng ty Vipesco liên tục tăng cao, cụ thể năm 2006 lợi nhuận sau thuế đạt 12,233 triệu đồng thì năm 2007 tăng lên 46,954 triệu đồng, tăng một lượng là 34,721 triệu đồng tương ứng với 283.83%. Sự gia tăng này là do:
Doanh thu thuần từ hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ năm
2007/2006 là 413,955/371,9 triệu đồng (tương ứng tăng 11.31%) trong khi giá vốn hàng bán năm 2007/2006 là 314,187/312,775 triệu đồng tăng khơng nhiều (0.45%). Do vậy mà lợi nhuận gộp từ bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng cao (68.74%).
Điều này cĩ thể giải thích là do giai đoạn năm 2006 cơng ty đang tiến hành cổ phần hĩa. Sau đĩ giảm 500 cơng nhân viên (tiết kiệm một khoản chi phí khá lớn), một số nhà máy – xí nghiệp nhỏ được sắp xếp lại thành các nhà máy lớn. Đồng thời, cơng ty kiểm sốt chặt chẽ chi phí đầu vào. Ngồi ra, giai đoạn này theo xu hướng của thị trường thì chính sách giá của cơng ty cũng đã thay đổi theo hướng tăng lên…
Đồng thời, doanh thu từ hoạt động tài chính tăng chậm trong năm 2007 là
7,533 so với 7,264 triệu đồng vào năm 2006. Tuy nhiên, chi phí tài chính cĩ phần giảm mạnh trong năm 2007 với 2,938 trong khi năm 2006 là 5,166 triệu đồng, giảm một lượng là 2,227 triệu đồng tương ứng giảm 43.12%.
Chi phí bán hàng được cơng ty giữ ổn định, lượng tăng khơng đáng kể (67
triệu đồng tương ứng tăng 0.25%).
Năm 2006 là giai đoạn Vipesco đang chuyển đổi từ doanh nghiệp nhà nước
năm 2007 cơng ty hồn tồn cổ phần hĩa nên thuế thu nhập doanh nghiệp được giảm ở mức gần 6%. Điều này làm giảm chi phí của cơng ty.
Ngồi những lý do trên làm cho lợi nhuận sau thuế tăng, thì cũng cịn một số khoảng khác làm cho lợi nhuận sau thuế giảm như: khoảng thu nhập khác năm 2007 chỉ đạt 767 triệu đồng trong khi năm 2006 đạt 2,231 triệu đồng, giảm một lượng 1,1464 triệu đồng tương ứng giảm 65.62%.
2.2.2 Phân tích doanh số bán thuốc BVTV theo từng nhĩm hàng (sâu, bệnh, cỏ…)
BẢNG 2: DOANH SỐ THEO TỪNG NHĨM HÀNG
Đvt: ngàn đồng
STT
C.DỤNG DOANH SỐ CHI TIẾT SO SÁNH NĂM 2007/2006
C.LOẠI NĂM 2006 NĂM 2007 Sản lượng
SL (tấn) THÀNH TIỀN SL (tấn) THÀNH TIỀN Tuyệt đối %
1 2 3 4 5 6 7=5-3 8=5/3
TỔNG 11,703 373,350,751 13,793 415,650,008 2,090 17.86
I. THUỐC NƯỚC 3,061.38 218,444,614 3,364.21 244,460,983 303 9.89
THUỐC SÂU 17 675 71 839 11 21.93 1.2 THUỐC BỆNH 1,152.39 73,725,817 1,242.27 75,603,643 90 7.80 1.3 THUỐC CỎ 936.32 57,010,122 932.25 63,721,350 (4) (0.43) 1.4 THUỐC KHÁC 12.50 441,000 18.98 678,150 6 51.80 II THUỐC HAT 7,440.41 71,290,001 9,188.99 89,240,628 1,749 23.50 2.1 THUỐC SÂU 7,112.91 68,292,361 8,891.99 86,534,628 1,779 25.01 2.2 THUỐC BỆNH 327.50 2,997,640 297.00 2,706,000 (31) (9.31) III THUỐC BỘT 1,201.18 83,616,136 1,240.00 81,948,397 39 3.23 3.1 THUỐC SÂU 365.83 25,262,243 480.44 29,975,954 115 31.33 3.2 THUỐC BỆNH 204.14 27,250,108 208.22 29,036,295 4 1.99 3.3 THUỐC CỎ 229.51 15,505,401 79.16 5,185,374 (150) (65.51) 3.4 THUỐC KHÁC 401.70 15,598,384 472.19 17,750,773 70 17.55 Về sản lượng
Nhận xét:
Nhìn chung tổng sản lượng năm 2007 tăng hơn so với năm 2006, cụ thể tăng 2,090 tấn tương ứng tăng 17.86%. Trong đĩ nhĩm thuốc hạt tăng nhiều nhất (1,749 tấn tăng 23.5%), nhĩm thuốc nước tăng nhẹ (303 tấn tăng 9.89%), nhĩm thuốc bột tăng ít nhất (39 tấn).
Trong các nhĩm thuốc này thì sản phẩm thuốc sâu được tiêu thụ nhiều nhất. Cụ thể sản phẩm thuốc sâu trong nhĩm thuốc hạt tăng 1,779 tấn (tăng 25.01%), trong nhĩm thuốc bột tăng 115 tấn (tăng 31.33%), trong nhĩm thuốc nước tăng 211 tấn (tăng 21.93%).
Các sản phẩm thuốc cỏ giảm mạnh trong năm 2007, đặc biệt là thuốc cỏ trong nhĩm thuốc bột giảm 150 tấn (tương ứng giảm 65.51%).
Ngồi ra, sản lượng thuốc bệnh thuộc nhĩm thuốc hạt được tiêu thụ ít hơn vào năm 2007, giảm 31 tấn (tương ứng giảm 9.31%).
Nguyên nhân:
Nguyên nhân các sản phẩm thuốc sâu được tiêu thụ mạnh trong năm 2007, cịn các sản phẩm thuốc bệnh và cỏ được tiêu thụ với số lượng ít là do trong năm 2007 liên tiếp xảy ra các dịch hại trên cây trồng đặc biệt là trên cây lúa như dịch rầy nâu liên tục xuất hiện trên diện tích rộng ở các tỉnh Miền Đồng và Đồng Bằng Sơng Cửu Long (Cần Thơ, Đồng Tháp, An Giang…), hay dịch sâu cuốn lá…
Nhận xét:
Nhìn chung tổng doanh số năm 2007 tăng mạnh so với năm 2006 (tăng hơn 42 tỷ đồng tương ứng tăng 11.33%).
Tương tự như sản lượng tăng, doanh số thuốc hạt cũng tăng đáng kể trong năm 2007, cụ thể tăng gần 18 tỷ đồng (tương ứng tăng 25.18%). Mặc dù nhĩm thuốc hạt cĩ sản lượng tiêu thụ lớn nhất nhưng khi xét về doanh số thì thuốc hạt chỉ chiếm một tỷ trọng nhỏ trong tổng doanh số.
Thuốc nước cĩ doanh số cao nhất trong tổng doanh số, mặc dù sản lượng tiêu thụ ít hơn thuốc hạt.
Ngược lại, thuốc bột tuy tăng về sản lượng nhưng doanh số lại giảm gần 1.7 tỷ đồng, tương ứng giảm 1.99%.
Nhĩm thuốc hạt cĩ doanh số thấp trong tổng doanh số là vì mỗi sản phẩm thuộc nhĩm thuốc này điều cĩ trọng lượng tương đối lớn, thường là 1kg hoặc 5kg. Trong khi các sản phẩm thuộc nhĩm thuốc nước lại cĩ trọng lượng nhỏ 10g, 20, 50g hoặc được tính bằng ml.
Nhưng khơng phải sản phẩm cĩ trọng lượng lớn thì cĩ giá thành cao, điển hình là sản phẩm thuốc nước tuy cĩ trọng lượng nhỏ nhưng lại cĩ giá thành cao hơn rất nhiều so với các sản phẩm nhĩm thuốc hạt.
Tuy vậy nhưng khơng thể bỏ nhĩm thuốc hạt vì việc sản xuất các sản phẩm thuốc nước, thuốc bột hồn tồn dựa vào dây chuyền tự động. Khi đã lên kế hoạch sản xuất thì chỉ mất vài ngày là sản xuất xong, do đĩ việc sản xuất thuốc nước sẽ duy trì cơng ăn việc làm cho cơng nhân.
Phân tích một số sản phẩm cĩ sản lượng tiêu thụ và doanh số cao
ĐVT: ngàn đồng
TÊN ĐVT
DOANH SỐ CHI TIẾT
NĂM 2006 NĂM 2007 SL (tấn) THÀNH TIỀN SL (tấn) THÀNH TIỀN 1 VIBASA 50ND (480ml-PET) Chai 5 08,400 13,21 8,400 5 77,500 15,01 5,000 2 FUJI-ONE 40EC (480ml-PET) Chai 4 35,620 16,55 3,560 4 95,620 18,83 3,560 3 VIFURAN 3G (BAO-1Kg) kg 1,9 85,220 22,43 2,986 2,5 90,520 29,27 2,876
(BẢNG 3: TRÍCH DOANH SỐ CHI TIẾT MỘT SỐ SẢN PHẨM – PHỤ LỤC)
Các sản phẩm này đều cĩ sản lượng tiêu thụ lớn và đem lại doanh số cao cho cơng ty. Cụ thể là sản phẩm Vifuran 3G năm 2006 đạt doanh số gần 22,5 tỷ thì năm 2007 dạt trên 29 tỷ, chỉ trong vịng một năm mà doanh số tăng gần 7 tỷ đồng – đây là con số tăng đáng kể, cơng ty cần tiếp tục duy trì.
VIBASA 50ND
Là thuốc trừ sâu nhĩm carbamate dạng nhũ dầu chứa 50% hoạt chất, cĩ màu vàng đến đỏ nhạt, mùi hơi. Thuốc cĩ tác động tiếp xúc và vị độc, phịng trừ hữu hiệu các loại rầy nâu, rầy lưng xanh, rầy lưng trắng… rầy xanh hại chè, rầy bơng xồi, rệp hại thuốc lá, bơng cải và rau. Hiệu lực thuốc tương đối nhanh và thời gian kéo dài khoảng từ 3 – 5 ngày. Thời gian cách ly thuốc trên lúa là 7 ngày, trên chè là 21 ngày, trên các cây khác là 1 – 3 ngày.
Do trong năm 2006 – 2007 xuất hiện dịch rầy nâu trên diện rộng ở khu vực miền Đơng và một số vùng khác ở khu vực phía Nam nên cơng tác phịng chống dịch cho lúa rất khẩn trương. Rút kinh nghiệm những năm trước đây, cơng ty đã chuẩn bị các cơ số thuốc cần thiết để phục vụ nhu cầu. Cán bộ thị trường của Vipesco đã giành nhiều thời gian đến các vùng cĩ dịch hại để cùng bà con nơng dân địa phương thực hiện dập dịch cứu lúa. Nhờ vậy, mà số lượng tiêu thụ Vibasa tăng nhiều đạt doanh số khá cao trong tổng doanh thu.
FUJI ONE 40EC
Là loại thuốc cĩ hiệu lực mạnh và rất hiệu quả trong việc phịng trừ bệnh đạo ơn lúa, thối thân và đốm lá lúa. Ngồi ra hoạt chất trong Fuji one cịn hạn chế sự phát triển của rầy nâu ở giai đoạn mới phát sinh.
Là sản phẩm chính hiệu Nhật Bản do Vipesco độc quyền phân phối trên tồn quốc.
Bệnh đạo ơn lá và đạo ơn cổ bơng rất nguy hại cho cây lúa trong giai đoạn trổ bơng, ảnh hưởng đến chất lượng hạt gạo. Nên người nơng dân luơn phải phun thuốc
để phịng ngừa cũng như là chuyên trị. Do đĩ mà sản phẩm này luơn được tiêu thụ mạnh và tăng liên tục trong nhiều năm từ lúc xuất hiện trên thị trường, cụ thể năm 2006 doanh số của Fuji one 40 EC đạt trên 16 tỷ đồng thì năm 2007 đạt gần 19 tỷ đồng.
VIFURAN 3G
Là thuốc trừ sâu và tuyến trùng thuộc nhĩm carbamate dạng hạt chứa 3% hoạt chất. Phịng trừ hữu hiệu sâu đục thân và tuyến trùng hại lúa; sâu đục thân, đục ngọn bắp và mía. Thuốc dùng xử lý đất để trừ tuyến trùng, sâu xám, sùng trắng, dế, kiến… trên các vườn cây ăn trái, cây cơng nghiệp như đậu nành, đậu phộng, thuốc lá, bơng vải, tiêu, cà phê. Vì Vifuran 3G đặc trị được nhiều sâu bệnh gây hại trên nhiều đối tượng cây trồng. Do đĩ mà sản lượng tiêu thụ cũng như doanh thu tăng mạnh, cụ thể doanh thu tăng từ 22.4 tỷ vào năm 2006 lên trên 29 tỷ vào năm 2007.
2.2.2 Phân tích doanh số bán thuốc BVTV theo thị trường
Thị trường của thuốc bảo vệ thực vật chủ yếu là khu vực sản xuất nơng nghiệp. Ngành nơng nghiệp luơn gắn với hệ thống tưới tiêu trên sơng gạch, mà ở lãnh thổ Việt Nam được thiên nhiên ưu đãi với hệ thống kênh gạch chằng chịt, đặc biệt là hai hệ thống sơng chính: sơng Hồng và sơng Cửu Long. Nhờ vậy mà nơng nghiệp ở các khu vực này phát triển mạnh.
BẢNG 4: DIỆN TÍCH LÚA PHÂN THEO ĐỊA PHƯƠNG
Đơn vị tính: nghìn ha
Năm 2004 2005 2006
CẢ NƯỚC 7445,3 7329,2 7324,4
Tây Nguyên 197,9 192,2 207,6
Đơng Nam Bộ 475,2 417,4 435,4
Đồng Bằng Sơng Cửu Long 3815,7 3826,3 3773,2
(Nguồn: Tổng cục thống kê)
Do khí hậu ổn định và diện tích đất canh tác nơng nghiệp lớn hơn so với khu vực miền Bắc, Trung nên khu vực phía Nam phát triển mạnh về nơng nghiệp, đặc biệt là Đồng Bằng Sơng Cửu Long (chiếm 50% diện tích canh tác lúa trên cả nước, năm 2006 là 3773,2/7324,4 nghìn ha).
Đvt: ngàn đồng STT KHÁCH HÀNG NĂM 2006 NĂM 2007 So sánh 2007/2006 Tuyệt đối % A B C D E=D-C F=D/C TỔNG CỘNG 373,350,092 415,650,340 42,300,248 11.33 1 TP.HCM & M.ĐƠNG 72,820,286 80,195,290 7,375,004 10.13 2 MIỀN TÂY 1 (BẮC SƠNG HẬU) 92,962,002 107,177,670 14,215,668 15.29 3 MIỀN TÂY 2 (NAM SƠNG HẬU) 88,397,513 93,183,483 4,785,970 5.41 4 MIỀN TRUNG & CAO NGUYÊN 62,345,629 71,742,859 9,397,230 15.07 5 CHI NHÁNH I 21,659,165 24,290,456 2,631,291 12.15 6 CHI NHÁNH II 35,165,495 39,060,578 3,895,083 11.08
Nguồn: Phịng Kinh Doanh
Qua bảng doanh số các khu vực cho thấy doanh số ở khu vực phía nam (TP.HCM & Miền Đơng, Miền Tây 1 & 2, Miền Trung và Cao Nguyên) chiếm tỷ trọng lớn trong tổng doanh số của tồn cơng ty.
Ngồi ra, mục tiêu doanh số của cơng ty đã được đảm bảo thơng qua bảng doanh số trên, tức doanh số năm sau luơn cao hơn năm trước (năm 2007 đạt trên 415 tỷ đồng , năm 2006 đạt trên 373 tỷ đồng) với mức tăng hơn 42 tỷ đồng tương ứng với tỷ trọng tăng 11.33%.
Khi xét riêng khu vực miền Nam thì doanh số ở khu vực miền Tây 1 (Bắc Sơng Hậu ) chiếm tỷ trọng cao nhất trong cả hai năm qua và dẫn đầu vế mức độ tăng trưởng (đạt 15.29%), kế đĩ là khu vực miền Tây 2 chiếm tỷ trọng lớn trong tổng doanh số nhưng lại cĩ tốc độ tăng trưởng thấp (5.41%), khu vực Thành Phố Hố Chí Minh và miền Đơng đứng vị trí thứ ba về doanh số trong khu vực phía nam và cĩ tốc độ tăng trưởng là 10.33%. Mặc dù diện tích canh tác ít và chủ yếu phục vụ cho nhu cầu ở địa phương (khơng xuất khẩu) khu vực miền Trung và Cao Nguyên chỉ tỷ trọng nhỏ trong việc tiêu thụ thuốc Bảo vệ thực vật trong khu vực phía Nam nhưng lại cĩ tốc độ tăng trưởng đứng thứ hai đạt 15.07%.
Từ bảng doanh số các khu vực, tính được bảng phần trăm doanh số sau:
STT Năm 2006 Năm 2007
Tổng 316,525,432 100% 352,299,305 100%
1 TP.HCM & Miền Đơng 72,820,286 23.01% 80,195,290 22.76%
3 Miền Tây 2 88,397,513 27.93% 93,183,483 26.45% 4 Miền Trung & Cao Nguyên 62,345,629 19.70% 71,742,859 20.36%
BẢNG 6: PHẦN TRĂM DOANH SỐ CÁC VÙNG – KHU VỰC PHÍA NAM. Mặc dù doanh số tăng cao trong năm 2007 nhưng tỷ trọng doanh số của từng khu vực so với tổng doanh số lại giảm. Chẳng hạn, ở khu vực Thành phố Hồ Chí Minh và Miền Đơng đã giảm từ 23.01% xuống 22.76% tương ứng giảm 0.24%; khu vực miền Tây 2 giảm từ 27.93% xuống 26.45% tương ứng giảm 1.48%. Ngược lại, ở khu vực miền Tây 1 lại tăng từ 29.37% lên 30.42% và khu vực miền Trung và Cao Nguyên tăng từ 19.70% lên 20.36%.
Nguyên nhân của sự tăng giảm này là do:
Năm 2006 tổng số đại lý ở khu vực TP.HCM và Miền Đơng là 15, năm
2007 số đại lý là 16, cĩ tăng nhưng khơng đáng kể so với các khu vực khác.
Khu vực miền Tây 1, năm 2006 cĩ 28 đại lý, năm 2007 tăng lên 42 đại lý
tăng với số lươïng lớn (50%). Điều này cho thấy cơng ty đang chú trọng đến việc phát triển khu vực này.
Khu vực miền Tây 2, năm 2006 cĩ 25 đại lý, năm 2007 cĩ 33 đại lý.
Khu vực miền Trung và Cao Nguyên tăng từ 21 đại lý năm 2006 lên 28
đại lý năm 2007.
(Từ bảng Doanh số chi tiết từng khu vực, đại lý – phần phụ lục)
2.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN DOANH SỐ BÁN THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT TẠI VIPESCO
2.3.1 Nhân tố khách quan