8. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
3.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC PHÂN TÍCH
TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA CHI NHÁNH NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN BẮC QUẢNG BÌNH
3.2.1. Đối với công tác thu thập, xử lý và lư trữ thông tin tại chi nhánh
Thông tin tài chính có vai trò rất quan trọng đối với công tác phân tích TCDN, để đƣa ra quyết định cấp tín dụng của NH, chính vì vậy công tác thu thập và xử lý thông tin cần đƣợc quan tâm đúng mức.
Để tiết kiệm đƣợc thời gian và đạt đƣợc hiệu quả cao trong công tác phân tích TCDN, NH cần xác định những thông tin cần thu thập phục vụ cho việc phân tích, sau đó mới tiến hành thu thập thông tin.
Kiểm chứng thông tin do KH cung cấp: trong quá trình đánh giá doanh nghiệp, bên cạnh các thông tin mà KH cung cấp theo yêu cầu của chi nhánh, cần
có một số biện pháp để kiểm chứng thêm về mức độ chính xác của các nguồn thông tin này: CBTD có thể trực tiếp gặp gỡ phỏng vấn lãnh đạo của DN, nhân viên làm việc, bạn hàng; có thể xác minh thực tế tại trụ sở của DN về các yếu tố nhƣ máy móc, thiết bị, nhà xƣởng hoặc có thể gián tiếp qua FAX. Chất lƣợng của nguồn thông tin này phụ thuộc vào kinh nghiệm, năng lực phân tích, sự nhạy bén, khả năng quan sát của từng CBTD. Chi nhánh cần nỗ lực xây dựng mối quan hệ vững chắc với DN để họ có thể cung cấp thông tin dễ dàng hơn. Điều đó sẽ giúp CBTD đánh giá nhanh hơn, tiết kiệm thời gian và chi phí.
Kết hợp thêm nhiều kênh thu thập thông tin:
CBKH cần tích cực khai thác thông tin từ trung tâm thông tin tín dụng CIC. Đây là nguồn thông tin chủ yếu trong quá trình chấm điểm tại chi nhánh.
Xây dựng mối quan hệ với trung tâm TD tƣ nhân PCB. PCB là trung tâm thông tin tín dụng tƣ nhân đầu tiên ở Việt Nam, đƣợc kỳ vọng sẽ kết nối và cung cấp các thông tin TD của KH cá nhân và tổ chức, với độ tin cậy cao.
Nguồn thông tin từ các cơ quan nhà nƣớc: cục thuế, cơ quan hải quan, bộ tài chính sẽ giúp xác thực lại các số liệu trên báo cáo mà doanh nghiệp cung cấp cho chi nhánh. Tuy nhiên hiện nay chƣa có quy định về mối quan hệ giữa các NHTM với các cơ quan này về thông tin DN nên việc thu thập thông tin chủ yếu trên cơ sở sự quen biết và bằng cách CBTD gửi công văn xin hỏi tin từng lần cho các DN cụ thể. Vì vậy BIDV Bắc Quảng Bình cần có chính sách hỗ trợ thông tin giữa các bộ, ngành có liên quan với chi nhánh.
Bên cạnh đó, cần thiết lập các kênh trao đối thông tin giữa chi nhánh và các ngân hàng khác trên cơ sở cạnh tranh lành mạnh nhƣng cùng chung mục tiêu là đánh giá đúng khách hàng và giảm thiểu rủi ro tín dụng.
cấp những thông tin cần thiết về doanh nghiệp cho cán bộ tín dụng giúp việc phân tích, đánh giá tiến hành nhanh chóng, hiệu quả.
Để thực hiện tốt việc thu thập và lƣu trữ thông tin, phòng ban này phải đƣợc trang bị đầy đủ các thiết bị và phƣơng tiện hiện đại. Các cán bộ làm việc tại phòng có nhiệm vụ chuyên thu thập các thông tin từ nhiều nguồn khác nhau, sau đó thực hiện xử lý và lƣu giữ chúng. Những thông tin mà CBTD thu thập trong quá trình thẩm định DN cũng sẽ lƣu trữ tại đây. Do vậy, thông tin về doanh nghiệp không những đầy đủ, cập nhật mà còn đƣợc lƣu giữ một cách khoa học và hợp lý, tạo thuận lợi cho CBTD trong việc tìm kiếm.
* Với thông tin tài chính: Tích luỹ BCTC của các doanh nghiệp vào file hồ sơ (phải kiểm tra, đánh giá lại trƣớc khi nhập dữ liệu vào máy); Thu thập BCTC của các doanh nghiệp niêm yết trên thị trƣờng chứng khoán, đây là thông tin công bố công khai không mất phí.
* Đối với thông tin phi tài chính của doanh nghiệp: tại các Chi nhánh, Sở giao dịch cần khẩn trƣơng rà soát hoàn thiện hồ sơ và các thông tin phi tài chính có liên quan của từng DN để nhập vào máy, chuyển về Hội sở chính để tạo thành một kho dữ liệu tập trung.
Ngoài thông tin lần đầu thì thƣờng xuyên phải tập hợp thông tin bằng nhiều kênh. Chi nhánh trực tiếp cho vay phải theo dõi và thƣờng xuyên cập nhật thông tin thay đổi vào cơ sở dữ liệu. Để việc lƣu giữ và xử lý hệ thống thông tin này thật sự hiệu quả cần đến sự hỗ trợ rất lớn của hệ thống công nghệ thông tin hiện đại. Cần xây dựng hệ thống tin học hóa quản lý nội bộ, phục vụ trực tiếp công tác quản lý trong môi trƣờng hoạt động chuyên nghiệp. Những ứng dụng khoa học công nghệ tiên tiến này yêu cầu Ngân hàng phải triển khai đồng bộ trong toàn chi nhánh. Bên cạnh việc ứng dụng công nghệ thông tin, các cán bộ là việc tại phòng ban này yêu cầu có một năng lực phân tích để thực hiện xử lý và lƣu giữ chúng.
NH có thể xem xét tham khảo Quy trình thu thập, xử lý thông tin sau:
Sơ đồ 3.1: Quy trình thu thập, xử lý thông tin
3.2.2. Đối với phư ng pháp và nội dung phân tích
Công tác phân tích tài chính khách hàng vay vốn là vấn đề mà tất cả các NHTM hiện nay quan tâm hàng đầu và luôn tìm mọi biện pháp để hoàn thiện, nâng cao hiệu quả phân tích. Các phƣơng pháp kỹ thuật, chỉ tiêu, chỉ số định mức của công tác phân tích tài chính khách hàng doanh nghiệp thƣờng xuyên thay đổi theo xu hƣớng phát triển của sản xuất kinh doanh, sự thay đổi của hệ
Xác định thông tin cần thu thập liên quan đến DN
Xử lý thông tin Tổng hợp thông tin đã thu
thập đƣợc Thu thập thông tin
Lƣu trữ thông tin
TT từ trung tâm tín dụng CIC
Từ báo chí, internet, cơ quan NN, bạn hàng của DN, các
NH khác, cơ quan thuế... TT trong quá khứ của KH tại
NH
Từ BCTC của KH Thông tin phi tài chính
thống quản lý tài chính. Do đó trong quá trình hoạt động, chi nhánh cần không ngừng hoàn thiện hệ thống phƣơng pháp và nội dung phân tích cho phù hợp với điều kiện thực tế.
a. Hoàn thiện phương pháp phân tích
Các NH hiện nay chủ yếu sử dụng phƣơng pháp tỷ số kết hợp với phƣơng pháp so sánh. Các phƣơng pháp này có ƣu điểm là dễ thực hiện, tuy nhiên có quá nhiều các chỉ số và xu hƣớng biến động của chúng đôi khi trái ngƣợc nhau, sẽ gây khó khăn cho việc phân tích nếu nhƣ CBTD không thực sự nắm vững nghiệp vụ. Hiện nay có nhiều phƣơng pháp mới cũng đem lại nhiều hiệu quả trong công tác phân tích, vì vậy trong tƣơng lai NH có thể sử dụng thêm một số phƣơng pháp sau để có thể đánh giá đƣợc một cách toàn diện hơn tình hình tài chính của khách hàng.
Sử dụng phư ng pháp phân tích pont: để phân tích để thấy đƣợc sự tác động của các nhân tố ảnh hƣởng đến mức sinh lời của VCSH, ngoài ra còn giúp cho CBTD của NH phân tích ảnh hƣởng của các tỷ số thành phần đối với tỷ số tổng hợp, từ đó có thể xác định đƣợc nguyên nhân dẫn đến hiện tƣợng tốt xấu trong quá trình hoạt động của DN, tƣ vấn giúp DN hoạt động hiệu quả hơn Việc sử dụng kết hợp phƣơng pháp Dupont với phƣơng pháp tỷ số và phƣơng pháp so sánh sẽ cho thấy một cái nhìn toàn diện nhất về tình hình hoạt động cũng nhƣ tình hình tài chính của DN.
Phân nhóm KH trước khi phân tích: Hiện nay tại BIDV Bắc Quảng Bình, áp dụng chung phƣơng pháp phân tích TC cho cả DN vừa và nhỏ cũng nhƣ DN lớn, nếu sử dụng chung phƣơng pháp nhƣ vậy cho tất cả các DN sẽ không đƣa ra những nhận định đúng đắn cho từng DN. NH cần phân nhóm từng loại KH, cũng nhƣ từng lĩnh vực hoạt động riêng của NH trƣớc khi thu thập thông tin để có phƣơng pháp phân tích phù hợp, bởi vì mỗi loại hình DN, mỗi ngành nghề kinh tế khác nhau sẽ có những đặc điểm kinh
doanh, những thuận lợi và khó khăn riêng. Do đó việc phân loại DN trƣớc khi phân tích tài chính DN là rất quan trọng. Đối với những DN vừa và lớn thì nên phân tích sâu về năng lực tài chính, còn đối với các DN nhỏ, có quy mô và năng lực tài chính nhỏ bé, nếu phân tích theo quy trình thì sẽ tốn kém về thời gian và chi phí của NH.
Bảng 3.1: Bảng tiêu thức phân loại DN vừa và nhỏ
Quy mô khu vực
DN siêu
nhỏ Doanh nghiệp nhỏ Doanh nghiệp vừa
Số lao động Tổng nguồn vốn Số lao động Tổng nguồn vốn Số lao động I. Nông,lâm nghiệp và thủy sản 10 ngƣời trở xuống 20 tỷ đồng trở xuống Từ trên 10 ngƣời đến 200 ngƣời Từ trên 20 tỷ đồng đến 100 tỷ đồng Từ trên 200 ngƣời đến 300 ngƣời II. Công nghiệp và xây dựng 10 ngƣời trở xuống 20 tỷ đồng trở xuống Từ trên 10 ngƣời đến 200 ngƣời Từ trên 20 tỷ đồng đến 100 tỷ đồng Từ trên 200 ngƣời đến 300 ngƣời III. Thƣơng mại và dịch vụ 10 ngƣời trở xuống 10 tỷ đồng trở xuống Từ trên 10 ngƣời đến 50 ngƣời Từ trên 10 tỷ đồng đến 50 tỷ đồng Từ trên 50 ngƣời đến 100 ngƣời Nguồn: nghị định số 56/2009/NĐ-CP ngày 30/06/2009
Sử dụng phư ng pháp phân tích chỉ sổ Z: Z Score là hệ số dự đoán nguy cơ phá sản của DN, đo lƣờng rủi ro tín dụng.
doanh Leonard N.Stern, thuộc trƣờng Đại học New York, dựa vào việc nghiên cứu khá công phu trên số lƣợng nhiều công ty khác nhau tại Mỹ. Mặc dù chỉ số Z này đƣợc phát minh tại Mỹ, nhƣng hầu hết các nƣớc, vẫn có thể sử dụng với độ tin cậy khá cao.
Từ mô hình điểm số Z đƣợc Giáo Sƣ Edward I. Altman đã phát triển ra Z’ và Z’’ để có thể áp dụng theo từng loại hình và ngành của DN, nhƣ sau:
Mô hình 1: Đối với doanh nghiệp đã cổ phần hoá, ngành sản suất
Z = 1.2X1 + 1.4X2 + 3.3X3 + 0.64X4 + 1.00X5
• Nếu Z > 2.99 Doanh nghiệp nằm trong vùng an toàn, chƣa có nguy cơ phá sản.
• Nếu 1.8 < Z < 2.99 Doanh nghiệp nằm trong vùng cảnh báo, có thể có nguy cơ phá sản.
• Nếu Z <1.8 Doanh nghiệp nằm trong vùng nguy hiểm, nguy cơ phá sản cao.
Mô hình 2: Đối với doanh nghiệp chƣa cổ phần hoá, ngành sản suất
Z’ = 0.717X1 + 0.847X2 + 3.107X3 + 0.42X4 + 0.998X5
• Nếu Z’ > 2.9 DN nằm trong vùng an toàn, chƣa có nguy cơ phá sản • Nếu 1.23 < Z’ < 2.9 DN nằm trong vùng cảnh báo, có thể có nguy cơ phá sản
• Nếu Z’ <1.23 DN nằm trong vùng nguy hiểm, nguy cơ phá sản cao.
Mô hình 3: Đối với các doanh nghiệp khác
Chỉ số Z’’ dƣới đây có thể đƣợc dùng cho hầu hết các ngành, các loại hình doanh nghiệp. Vì
sự khác nhau khá lớn của X5 giữa các ngành, nên X5 đã đƣợc đƣa ra. Công thức tính chỉ số Z’’
đƣợc điều chỉnh nhƣ sau:
Z’’ = 6.56X1 + 3.26X2 + 6.72X3 + 1.05X4
• Nếu 1.2 < Z’’ < 2.6 Doanh nghiệp nằm trong vùng cảnh báo, có thể có nguy cơ phá sản
• Nếu Z’’ <1.1 DN nằm trong vùng nguy hiểm, nguy cơ phá sản cao. Trong đó:
X1 = Vốn Lƣu Động trên Tổng Tài Sản (Working Capitals/Total Assets). X2 = Lợi Nhuận Giữ Lại trên Tổng Tài Sản
X3 = Lợi Nhuận Trƣớc Lãi Vay và Thuế trên Tổng Tài sản X4 = Vốn Chủ Sỡ Hữu trên Tổng Nợ
X5 = Doanh Số trên Tổng Tài Sản
b. Hoàn thiện nội dung phân tích
Xây dựng số liệu ngành của riêng NH: Về hệ thống các chỉ tiêu đánh giá, hiện nay ngân hàng chƣa có các chỉ tiêu định mức, các số liệu trung bình ngành để so sánh phân tích, Để khắc phục điều này ngân hàng có thể tổng hợp số liệu ngành của riêng ngân hàng để làm cơ sở cho CBTD so sánh đối chiếu khi phân tích. Để có đƣợc số liệu này, NH có thể giao cho một bộ phận riêng chuyên thống kê số liệu các chỉ tiêu tài chính của DN đã và đang có quan hệ TD với NH trong các ngành nghề theo định kỳ để thấy đƣợc xu hƣớng chấp nhận chung của từng thời kỳ, từ đó đặt ra mục tiêu cho NH. Có thể nói đây là giải pháp rất khó thực hiện, thƣờng phải dựa vào kinh nghiệm của một số cán bộ giỏi, nếu ngân hàng làm đƣợc sẽ đem lại lợi ích rất lớn.
Phân tích BCLCTT: để có thể đánh giá chính xác hơn về TC của công ty.Thông qua BCLCTT, NH có thể đánh giá khả năng tạo ra các dòng tiền từ các loại hoạt động của NH để đáp ứng kịp thời các khoản nợ cho NH. Trên cơ sở BCLCTT, NH có thể dự đoán các dòng tiền phát sinh trong hoạt động kinh doanh để có các biện pháp quản lý trong tƣơng lai. Đồng thời có thể so sánh lƣu chuyển tiền tệ thuần từ họat động kinh doanh với lợi nhuận trƣớc thuế và doanh thu thuần, đây là cách để NH kiểm tra DT thực của KH.
Có thể tham khảo bảng 3.2 Bảng tính phân tích BCLCTT
Bảng 3.2: Bảng phân tích báo cáo lưu chuyển tiền tệ
STT SXKD ĐT TC ∑ Phân tích đánh giá
1. + + + + DN dƣ tiền nên chỉ cho vay mở rộng sản xuất kinh doanh (tăng sản lƣợng, đầu tƣ vào công nghệ mới)
2. + + - + DN gặp khó khăn về tài chính, đầu tƣ kém chỉ cho vay khi có nhu cầu mở rộng sản xuất kinh doanh.
- DN có vấn đề, tiền từ sản xuất kinh doanh doanh và thu hẹp đầu tƣ vẫn không đủ trả nợ, cẩn thận trong cho vay mới.
3. - + + + DN đang có đầu tƣ lớn, chỉ xem xét cho vay bổ sung vốn lƣu động phù hợp.
- DN đầu tƣ quá lớn, đang gặp khó khăn về tiền cho đầu tƣ này, cẩn trọng trong khoản cho vay mới,
5. - - + + DN đầu tƣ lớn, gặp khó khăn về sản phẩm mới. Chỉ cho vay để giải quyết khó khăn này.
- Ngừng cho vay và tƣ vấn tháo gỡ khó khăn.
6. - + - + DN đang gặp khó khăn về sản xuất kinh doanh và trả nợ. Cần tƣ vấn tháo gỡ khó khăn và cho vay giải quyết khó khăn này.
- DN khó khăn lớn có nguy cơ không trả nợ đủ.
7. - - - - DN khó khăn rất lớn, có nguy cơ không trả nợ đúng hạn trong khi đó lại tăng vốn đầu tƣ nhƣ vậy là mạo hiểm
Phân tích xu hƣớng đối với từng khoản mục trên BCLCTT, tìm ra các khoản mục chi lớn, giải thích nguyên nhân và xem xét nó ảnh hƣởng nhƣ thế nào về dòng tiền, và khả năng thanh toán trong tƣơng lai. Ví dụ việc lƣu
chuyển tiền thuần qua các năm âm, là dấu hiệu CBTD cần xem xét lại khả năng tạo lãi của DN, khả năng tạo ra dòng tiền trong tƣơng lai kém.
Phân tích BCLCTT để biết DN đang ở thời kỳ nào của chu trình kinh doanh
Phân tích khả năng tạo ra dòng tiền của DN thông qua chỉ tiêu Tỷ trọng dòng tiền thu
vào của từng hoạt động
Tổng tiền thu vào của từng hoạt động Tổng dòng tiền vào Nếu tỷ trọng dòng tiền thu vào của hoạt động sản xuất KD lớn, điều đó chứng tỏ phần lớn tiền thu vào từ hoạt động bán hàng, cung cấp dịch vụ. Dòng tiền này tăng qua nhiều kỳ, cho thấy khả năng tạo ra dòng tiền thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh, hoạt động chính của DN là rất lớn. Nếu tỷ trọng này là quá nhỏ, cho thấy DN kinh doanh kém hiệu quả, hoặc quản lý