Cỏc loại hỡnh giỏo dục trẻ CPTTT

Một phần của tài liệu luận văn đại học sư phạm hà nội Một số biện pháp quản lý giáo dục hoà nhập trẻ CPTTT trong các trường MN (Trang 26)

1.2.3.1.Giỏo dục chuyờn biệt

1.2.3.1.1.Cơ sở lý luận:

Giỏo dục chuyờn biệt là giỏo dục theo kiểu tỏch biệt và đưa trẻ CPTTT vào một cơ sở (trường hoặc trung tõm). Giỏo dục chuyờn biệt được ra đời trong mụ hỡnh y tế. Bản chất của mụ hỡnh này là: trẻ CPTTT cũng như cỏc bệnh nhõn khỏc cần được chữa lành. Trẻ em cú cựng một loại tật phải được học chung với nhau để cú thể chữa trị nh

nhau.

1.2.3.1.2.Nội dung, phương phỏp giỏo dục chuyờn biệt

Trong quỏ trỡnh giỏo dục, trẻ CPTTT, ngoài những nội dung, phương phỏp chung như những trẻ bỡnh thường, cần phải cú những nội dung, phương phỏp riờng biệt thớch hợp để tiến hành giỏo dục cho trẻ CPTTT. Nội dung giỏo dục cho trẻ CPTTT bao gồm: Phục hồi chức năng, can thiệp sớm, học văn hoỏ, hướng nghiệp và dạy nghề.

1.2.3.2. Giỏo dục bỏn hoà nhập

Lớp học bỏn hoà nhập là những lớp học riờng biệt dành cho trẻ CPTTT được đặt trong trường phổ thụng. Những lớp học này được gọi là lớp học độc lập hay cũn gọi là lớp hội nhập.

Cỏc lớp học trờn thường chỉ mang lại sự hội nhập về mặt thể chất. Trẻ cú mặt ở trường nhưng hầu nh khụng tham gia vào cỏc hoạt động của trẻ bỡnh thường. Cũng giống nh trường chuyờn biệt, trẻ CPTTT được học một chương trỡnh dạy, chương trỡnh học, giỏo viờn riờng. Chỉ thỉnh thoảng, trẻ CPTTT gặp trẻ bỡnh thường tại sõn chơi trong giờ nghỉ nhưng ngay cả sõn chơi đụi khi cũng riờng biệt.

1.2.3.3. Giỏo dục hoà nhập

Trong thời điểm hiện tại, hoà nhập cho người khuyết tật, đặc biệt là cụng tỏc giỏo dục hoà nhập, đang thu hỳt sự quan tõm rộng rói trờn quy mụ toàn cầu. Để cú thể hiểu rừ hơn về cỏc thuật ngữ sử dụng, tụi xin giải thớch về khỏi niệm hội nhập và hoà nhập trong lĩnh vực giỏo dục cho trẻ khuyết tật. Thuật ngữ "hội nhập" cú nghĩa là cho

cỏc trẻ cú nhu cầu đặc biệt được học tập tại những trường học bỡnh thường. Thuật ngữ "hoà nhập" mang nghĩa rộng hơn và khụng chỉ bú hẹp trong phạm vi trẻ khuyết tật mà cũn bao gồm tất cả cỏc trẻ gặp một trở ngại bất kỳ trong học tập. Nú mang ý nghĩa triết học rộng hơn trong quỏ trỡnh chấp nhận tớnh đa dạng và cỏch thức mà loài người xử thế với cỏc trẻ thuộc cỏc nhúm khỏc nhau và cỏc nhu cầu của chỳng trong hệ thống trường học chớnh quy, dạy trẻ cỏch hiểu và chấp nhận sự khỏc biệt. Nếu hội nhập cú nghĩa là giải thể cỏc trường học và đưa trẻ cú khuyết tật nặng và hoạt động của chỳng vào xó hội rộng rói, thỡ giỏo dục hoà nhập phải cần được hiểu là một chiến lược khụng chỉ nhằm đưa trẻ khuyết tật vào cỏc nhà trường bỡnh thường. Đứa trẻ được hội nhập hàm ý là nú đó từng bị tỏch biệt. Giỏo dục hoà nhập cú nghĩa là đún nhận mọi trẻ em, khụng cú sự phõn biệt, vào cỏc nhà trường bỡnh thường. Bằng cỏch thay đổi thỏi độ

nh vậy đối với giỏo dục, những khỏc biệt giữa mọi con người cú thể được nhỡn nhận dưới một gúc độ tớch cực.

Cốt lừi của việc hoà nhập trẻ CPTTT vào trong cỏc lớp học phổ thụng là cung cấp những hỗ trợ cần thiết và hợp lý. Chúng bao gồm những hỗ trợ cỏ nhõn, hỗ trợ tự nhiờn (cha mẹ, bạn bố); những hỗ trợ mang tớnh chuyờn mụn và kĩ thuật. Việc giỏo dục cú hỗ trợ khẳng định rằng trẻ cần được duy trỡ trong cỏc lớp học hoà nhập ở mức độ tối đa và cần được hỗ trợ ở những mụi trường này nhằm đảm bảo việc học tập của trẻ cú hiệu quả. Với nhận thức rằng trẻ CPTTT cú những nhu cầu đặc biệt, nờn việc cung cấp một kế hoạch giỏo dục đó được cỏ nhõn hoỏ là một nhõn tố chủ chốt cho sự thành cụng của hoà nhập.

Một phần của tài liệu luận văn đại học sư phạm hà nội Một số biện pháp quản lý giáo dục hoà nhập trẻ CPTTT trong các trường MN (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(133 trang)
w