Biện phỏp quản lý kế hoạch giỏo dục cỏ nhõn

Một phần của tài liệu luận văn đại học sư phạm hà nội Một số biện pháp quản lý giáo dục hoà nhập trẻ CPTTT trong các trường MN (Trang 104)

a/ Đối với lợi ích của bản thõn trẻ

3.2.2. Biện phỏp quản lý kế hoạch giỏo dục cỏ nhõn

3.2.2.1. Mục tiờu và ý nghĩa của KHGDCN trong quản lý GDHN

Một trong những biện phỏp GD đặc thự cho trẻ khuyết tật là xõy dựng KHGDCN, là biện phỏp cần thiết cho mỗi trẻ, nhằm đỏp ứng nhu cầu và khả năng riờng của từng trẻ. KHGDCN cũng đồng thời là cụng cụ để đỏnh giỏ chất lượng quản lý GDHN và xỏc định sự hỗ trợ cần thiết cho GDHN.

KHGDCN sẽ thể hiện những bước mà nhúm chuyờn gia, Hiệu trưởng và cỏc GV thực hiện với mỗi trẻ nhằm phỏt huy tối đa khả năng của trẻ, giỳp trẻ hoà nhập cộng đồng.

- Việc xõy dựng KHGDCN là cụng cụ giỳp cho cụng tỏc quản lý, đỏnh giỏ chất lượng đội ngũ và xỏc định những sự hỗ trợ cần thiết trong GDHN trẻ khuyết tật núi chung và trẻ CPTTT núi riờng.

- Mỗi đứa trẻ là một cỏ nhõn riờng, chỳng cú điều kiện, đặc điểm tõm sinh lý và mức độ tật, điểm mạnh và những nhu cầu riờng do đú nhúm chuyờn gia, hiệu trưởng và GV cần phải thiết lập KHGDCN một cỏch linh hoạt nhằm phỏt huy tối đa khả năng của trẻ.

3.2.2.2. Nội dung của biện phỏp

a. Cỏc thành phần của một KHGDCN - Mức độ chức năng hiện tại:

Một KHGDCN cần bao hàm những thụng tin về mức độ phỏt triển và cỏc kỹ năng hiện tại ở trẻ, ngoài ra nú cũn thể hiện điểm mạnh, điểm yếu và nhu cầu của trẻ. Những thụng tin này cú được nhờ cỏc quỏ trỡnh đỏnh giỏ khỏc nhau và sử dụng cỏc cụng cụ đỏnh giỏ khỏc nhau:

+ Kiểm tra trực tiếp: Đõy là phương phỏp tạo cơ hội để trẻ thực hiện một hành vi. Đụi khi phương phỏp này rất khú ỏp dụng vỡ một số hành vi cần thiết cho việc đỏnh giỏ lại khụng diễn ra một cỏch tự nhiờn hoặc thường xuyờn trong lớp học

+ Quan sỏt trong mụi trường tự nhiờn: Là phương phỏp theo đú giỏo viờn quan sỏt đứa trẻ trong mụi trường mà hành vi sẽ xảy ra một cỏch tự nhiờn

+ Phỏng vấn: Phỏng vấn những người biết rừ trẻ.

+ Cỏc trắc nghiệm trớ tuệ (đo chỉ số trớ tuệ-IQ): Cỏc trắc nghiệm trớ tuệ được thiết kế để đo khả năng học hoặc mức độ trớ tuệ của trẻ. Bài kiểm tra IQ về bản chất là những kiểm tra theo hướng liờn hệ với chuẩn (nghĩa là so sỏnh khả năng của một trẻ với khả năng của những trẻ khỏc cú cựng tuổi đời) nờn chỳng chỉ mang lại thụng tin chung về chỉ số IQ và trực tiếp hoặc giỏn tiếp cho biết tuổi trớ tuệ của trẻ.

+ Cỏc thang phỏt triển: Dựng để theo dừi trật tự phỏt triển thụng thường của trẻ.

+ Cỏc thang đo hành vi thớch ứng: Thường là một bảng cỏc kỹ năng chuẩn trẻ cần đạt để cú thể thực hiện chức năng trong mụi trường hàng ngày.

+ Cỏc bảng kiểm tra hành vi: Cung cấp cỏch đo đó chuẩn hoỏ nhằm đỏnh giỏ chức năng xó hội-tỡnh cảm của trẻ cũng như cỏc vấn đề về hành vi của trẻ trong lớp học. + Bảng đỏnh giỏ sinh thỏi: Cỏc dữ liệu liệt kờ trong bảng sinh thỏi định hướng cho giỏo viờn cỏc lĩnh vực cần hướng dẫn trẻ nhằm phục vụ trực tiếp cho cuộc sống hàng ngày của chỳng.

+ Những thụng tin đỏnh giỏ khỏc: Cú thể cú thờm thụng tin từ đỏnh giỏ của giỏo viờn và những đỏnh giỏ túm tắt của cỏc chuyờn gia nh nhà vật lý trị liệu hoặc trị liệu ngụn ngữ, v.v.

Khi lựa chọn mục tiờu cho KHGDCN, nhà chuyờn mụn thường chỳ ý tới cỏc khớa cạnh như: những kỹ năng và hoạt động nào là cần thiết để trẻ cú thể thực hiện tốt chức năng trong cỏc mụi trường khỏc nhau; những kỹ năng hiện tại của trẻ; những ưu tiờn và sở thớch của trẻ; một kỹ năng nào đú cú tầm quan trọng và mức độ cần thiết nhất định đối với trẻ khi tớnh tới những mụi trường hiện tại và tương lai của trẻ, những ưu tiờn của cha mẹ trẻ, và tớnh phự hợp với những mục tiờu với tuổi đời của trẻ.

- Mục tiờu ngắn hạn: thể hiện cỏc bước cần thực hiện nhằm đạt được mục tiờu năm.

Một mục tiờu năm hoặc mục tiờu ngắn hạn được mụ tả kỹ bao gồm 3 phần: mụ tả hành vi dự tớnh của trẻ, điều mà trẻ phải làm; liệt kờ cỏc điều kiện để cho hành vi cú thể xảy ra; đưa ra những tiờu chớ để việc biểu hiện hành vi được coi là chấp nhận.

- Ngày bắt đầu và thời gian thực hiện:

Mỗi KHGDCN phải chỉ rừ ngày bắt đầu chương trỡnh và ngày đỏnh giỏ, đồng thời KHGDCN cũng phải đưa ra thời gian cụ thể mà cỏc dịch vụ đặc biệt sẽ bắt đầu và thời hạn thực hiện cỏc dịch vụ này.

- Cỏc dịch vụ cần thiết:

KHGDCN bao giờ cũng cú thụng tin về cỏc dịch vụ đặc biệt mà đứa trẻ cần, nghĩa là một văn bản về tất cả những hướng dẫn sư phạm đặc biệt cần cung cấp và bất kỳ dịch vụ nào cần thiết để đảm bảo sự thành cụng cho việc hướng dẫn và dạy trẻ. Ngoài việc xỏc định cỏc dịch vụ, cũn phải xỏc định ai sẽ là người chịu trỏch nhiệm cung cấp cỏc dịch vụ này: giỏo viờn chớnh, giỏo viờn giỏo dục đặc biệt, nhà vật lý trị liệu hay nhà trị liệu ngụn ngữ ....

- Kế hoạch đỏnh giỏ:

Khi một KHGDCN được xõy dựng, cần xỏc định rừ cỏch thức để đỏnh giỏ sự tiến bộ của trẻ trong việc thực hiện mục tiờu năm. Đối với mỗi mục tiờu, một nhúm chuyờn gia sẽ chỉ rừ tiờu chớ để đỏnh giỏ xem trẻ cú hoàn thành mục tiờu hay khụng, đồng thời quyết định những thủ tục được sử dụng để đo mức độ hoàn thành mục tiờu.

- Trỏch nhiệm:

Xõy dựng KHGDCN khụng phải là một hoạt động riờng lẻ của nhà trường và cỏc nhà trị liệu mà cũn là sự cộng tỏc chặt chẽ giữa cha mẹ trẻ và cỏc nhà chuyờn mụn. Tất cả phải cựng nhau quyết định cỏc mục tiờu giỏo dục cần theo đuổi của trẻ. Cõu hỏi quan trọng nhất là: “Trẻ cần phải biết và cú khả năng làm gỡ trong hiện tại và tương lai?”. Sự nhất trớ về nội dung KHGDCN của tất cả những người tham gia vào việc xõy dựng kế hoạch này được thể hiện bằng chữ ký của họ. Giỏo viờn làm việc với trẻ CPTTT cú trỏch nhiệm chớnh trong cỏc hoạt động theo định hướng của KHGDCN. Cú thể gọi họ là những người quản lý chớnh của mỗi trẻ. Điều này khụng cú nghĩa là giỏo viờn phải thực hiện tất cả cỏc hoạt động một mỡnh mà họ là người huy động sự hỗ trợ từ phớa nhà trường, cỏc nhà trị liệu và cha mẹ của trẻ.

b. Quỏ trỡnh xõy dựng KHGDCN và tiến trỡnh làm việc theo kế hoạch:

KHGDCN là một phương tiện trợ giỳp cho việc lờn kế hoạch giảng dạy của giỏo viờn. Phương phỏp sư phạm này được đặc trưng bởi một quỏ trỡnh liờn tục. Toàn bộ quỏ trỡnh này được thể hiện trong mụ hỡnh dưới đõy:

Mụ hỡnh 1: Cỏc giai đoạn của quỏ trỡnh xõy dựng và làm việc theo KHGDCN

- Đỏnh giỏ mức độ chức năng hiện tại - Đặt mục tiờu:

Ngoài mục tiờu chung của giỏo dục đặc biệt cho trẻ CPTTT là dạy những kiến thức văn hoỏ và kỹ năng liờn quan nhằm giỳp trẻ sống độc lập ở mức cao nhất và cú được một vị trớ phự hợp trong xó hội, cỏc nhà chuyờn mụn và gia đỡnh trẻ phải thiết lập những mục tiờu cụ thể hơn, đú là những mục tiờu dài hạn và ngắn hạn.

(4) Thực hiện kế hoạch

(1) Đánh giá (2) Đặt mục tiêu

- Lờn kế hoạch:

Dựa trờn mức độ chức năng hiện tại của trẻ và mục tiờu dài hạn, ngắn hạn, giỏo viờn với sự trợ giỳp của một số chuyờn gia cần thiết sẽ lờn kế hoạch thực hiện trong đú xỏc định rừ phương phỏp, nội dung, phương tiện và hỡnh thức tổ chức cỏc hoạt động để đạt mục tiờu đó đề ra.

- Thực hiện kế hoạch:

Đõy là giai đoạn giỏo viờn cựng với cỏc cỏn bộ và chuyờn gia hỗ trợ khỏc tiến hành thực hiện những hoạt động đó đề ra dựa trờn nội dung của bản KHGDCN.

- Đỏnh giỏ và lặp lại:

Đỏnh giỏ là việc kiểm tra xem cỏc mục tiờu năm và mục tiờu ngắn hạn cú được hoàn thành hay khụng, liệu sự lựa chọn cú đỳng hay khụng, cỏc nội dung và phương phỏp thực hiện cú phự hợp khụng. Thụng thường người ta tiến hành đỏnh giỏ một hoặc hai lần mỗi năm, tuy nhiờn đối với trẻ cú những khả năng và nhu cầu đặc biệt, việc đỏnh giỏ cỏc nhu cầu trong những khoảng thời gian ngắn là cần thiết. Kết quả của đỏnh giỏ sẽ tạo nờn một sự bắt đầu mới và do đú lại tiếp diễn một chu trỡnh liờn tục mới.

Một phần của tài liệu luận văn đại học sư phạm hà nội Một số biện pháp quản lý giáo dục hoà nhập trẻ CPTTT trong các trường MN (Trang 104)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(133 trang)
w