Xác định chỉ tiêu kỹ thuật chu kỳ nuôi

Một phần của tài liệu giáo trình mô đun thu hoạch và tiêu thụ cua đồng (Trang 60)

. Xác định kích cỡ cua thu hoạch

1. Xác định chỉ tiêu kỹ thuật chu kỳ nuôi

1.1. Xác định tỷ lệ sống

1.1.1. Tỷ lệ sống theo giai đoạn

Phương pháp đánh giá tỷ lệ sống trong quá trình nuôi nhằm xác định lượng cua c n sống trong ao, ruộng, tính lượng thức ăn phù hợp và đánh giá lợi nhuận kinh tế.

- Xác định số lượng cua đồng thả ban đầu.

- Hàng tháng tiến hành kiểm tra tỷ lệ sống của cua trong ao, ruộng bằng vó, đó trên một đơn vị diện tích xác định

- Ghi chép lại số lượng cua chết, cua còn trong ao, ruộng. - Tính toán tỷ lệ sống của cua trong ao, ruộng theo giai đoạn: Số lượng cua tại thời điểm kiểm tra

Tỷ lệ sống theo giai đoạn = ---

Số lượng cua đồng thả ban đầu 1.1.2. Tỷ lệ sống theo chu kỳ nuôi

Phương pháp đánh giá tỷ lệ sống theo chu kỳ nuôi và được tính vào cuối vụ nuôi nhằm xác định lượng cua c n sống trong ao, ruộng để đánh giá hiệu quả kinh tế.

- Cách xác định số lượng cua thả ban đầu.

- Cách xác định cua thu hoạch toàn bộ vào cuối vụ nuôi.

- Tính toán tỷ lệ sống của cua theo chu kỳ nuôi vào cuối vụ nuôi: Số lượng cua thu hoạch

Tỷ lệ sống theo chu kỳ nuôi = ---

Số lượng cua thả ban đầu 1.1.3. Tỷ lệ sống sau vận chuyển

Phương pháp xác định số lượng cua sống trong quá trình vận chuyển nhằm xác định được tỷ lệ sống trong quá trình vận chuyển. Số lượng cua sống

ít hay nhiều để làm căn cứ đánh giá hiệu quả và thành công của một đợt vận chuyển.

Số lượng cua sống trong quá trình vận chuyển nó ảnh hưởng trực tiếp đến giá thành sản ph m. Theo như thực tế giá thành hiện nay, nếu như cua thương ph m c n sống sẽ cao gấp từ 2 -3 lần giá thành cua đã chết nhưng chưa bị phân hủy.

Tính tỷ lệ sống của cua trong quá trình vận chuyển:

Số lượng cua sống sau vận chuyển

Tỷ lệ sống sau khi vận chuyển = ---

Số lượng cua tham gia vận chuyển 1.2. Xác định hệ số thức ăn tiêu tốn

- Dựa vào kh u phần thức ăn cho từng gai đoạn của cua và thời gian nuôi để dự trù lượng thức ăn cần thiết cho vụ nuôi.

- Khối lượng thức ăn sử dụng nuôi cua đồng được tính toán dự trên số lượng thức ăn hàng ngày cung cấp cho cua trong sổ nhật ký. Từ đó, tính toán được hệ số thức ăn cho cua:

- Hệ số thức ăn đánh giá chất lượng thức ăn, có ý nghĩa quan trọng đến tăng trọng của cua nuôi, giá thành và hiệu quả kinh tế khi sử dụng.

- Hệ số thức ăn hay là hệ số chuyển đổi thức ăn là lượng thức ăn mà cua sử dụng để được một đơn vị tăng trọng. Tuy nhiên, trong điều kiện nuôi thì việc xác định chính xác lượng thức ăn cua nuôi sử dụng khó thực hiện nên người nuôi thường tính hệ số thức ăn là khối lượng thức ăn (kg) cần để sản xuất 1 kg cua nuôi (tính trên khối lượng cua thu hoạch).

- Công thức tính hệ số chuyển đổi thức ăn(FCR): Thức ăn sử dụng (kg)

FCR = ---

Khối lượng (KL) cua gia tăng

1.3. Xác định năng suất 1.3.1. Năng suất thô 1.3.1. Năng suất thô

Phương pháp xác định năng suất nuôi cua thô nhằm xác định được tổng khối lượng cua trên một đơn vị diện tích nuôi. Việc xác định năng suất được tiến hành vào cuối vụ nuôi sau khi thu hoạch xong nhằm đánh giá hiệu quả kinh tế trên đơn vị diện tích ao hồ.

- Xác định khối lượng cua thu hoạch toàn bộ vào cuối vụ nuôi.

- Tính toán năng suất thô cua theo chu kỳ nuôi vào cuối vụ nuôi: Khối lượng (KL) cua thu hoạch

Năng xuất thô = ---

Diện tích ao, ruộng nuôi cua 1.3.2. Năng suất tinh

Phương pháp xác định năng suất nuôi cua nhằm xác định được tổng khối lượng cua tăng thêm trên một đơn vị diện tích nuôi. Việc xác định năng suất được tiến hành vào cuối vụ nuôi sau khi thu hoạch xong nhằm đánh giá hiệu quả kinh tế trên đơn vị diện tích ao hồ.

- Xác định khối lượng cua thả ban đầu.

- Xác định khối lượng cua thu hoạch toàn bộ vào cuối vụ nuôi. - Tính toán năng suất tinh cua theo chu kỳ nuôi vào cuối vụ nuôi: KL cua thả ban đầu - KL cua thu hoạch

Năng xuất tinh = ---

Diện tích ao, ruộng nuôi cua 2. Hoạch toán kinh tế

2.1. Tính chi phí đầu vào 2.1.1. Tính chi phí con giống 2.1.1. Tính chi phí con giống

Để tính được chi phí con giống của một vụ nuôi có vai tr quan trọng trong việc đánh giá lợi nhuận kinh tế cuôi vụ nuôi.

- Xác định kỹ thuật nuôi theo hình thức quảng canh, bán thâm canh hay thâm canh.

- Xác định mật độ nuôi phù hợp với mô hình nuôi và điều kiện chăm sóc quản lý, kỹ thuật thâm canh.

- Xác định số lượng cua giống cần thả nuôi.

- Công thức tính chi phí con giống cần thiết cho vụ nuôi:

Chi phí con giống = Số lượng cua thả nuôi x Đơn giá một con cua giống 2.1.2. Tính chi phí thức ăn

- Tính khối lượng cua thu hoạch. - Tính khối lượng thức ăn sử dụng. - Tính hệ số chuyển đổi thức ăn. - Tính giá thành thức ăn.

- Căn cứ vào thời gian nuôi.

- Căn cứ vào số nhân công làm việc.

Cách tính chi phí nhân công cho 1ha ao nuôi được tính theo công thức sau:

Chi phí nhân công = Số lượng công nhân (người/ha) x Tiền lương

(đồng/tháng) x số tháng nuôi

2.1. . Tính các chi phí nhiên liệu và vật dụng khác - Tính chi phí điện

Chi phí năng lượng là các chi phí sử dụng năng lượng vào phục vụ trong quá trình nuôi như: điện chiếu sáng, điện bơm nước (sinh hoạt).

Công thức tính chi phí năng lượng:

- Tính chi phí xăng, dầu

Chi phí nhiên liệu là các chi phí sử dụng nhiên liệu vào phục vụ trong quá trình nuôi như: dầu, xăng để chạy các thiệt bị như: Máy phát điện, máy bơm nước (cải tạo, trong quá trình nuôi).

Công thức tính chi phí nhiên liệu:

- Tính chi vật dụng mau hỏng rẻ tiền

Các chi phí khác là các chi phí được sử dụng vào phục vụ trong quá trình nuôi như: phân bón gây màu, vôi cải tạo ao và sử dụng trong quá trình nuôi, các loại thuốc xử lý ph ng trị bệnh cho cua, chi phí thuê đất, chậu, đó, vó, lưới…

Cách tính chi phí khác tương tự như tính chi phí năng lượng và chi phí nhiên liệu cho một vụ nuôi cua đồng.

2.2. Tính doanh thu

Tổng thu = Tổng Khối lượng cua thu hoạch (kg) x Giá bán (đồng/kg)

2.3. Tính lợi nhuận

Hạch toán kinh tế được thể hiện qua bảng: Kết quả sản xuất/01vụ/01ha.

Chi phí năng lượng = Tổng lượng điện tiêu thụ với thời gian nuôi (KWh) x Giá điện (đồng/KWh)

Chi phí nhiên liệu = Tổng nhiên liệu tiêu thụ (dầu, xăng) (lít) x Giá nhiên liệu (dầu, xăng) (đồng/lít)

STT CHỈ TIÊU SỐ TIỀN

I TỔNG DOANH THU

Thu từ cua

II TỔNG CHI PHÍ

- Chi phí con giống - Chi phí thức ăn - Chi phí nhân công - Chi phí năng lượng - Chi phí nhiên liệu - Các chi phí khác

III LỢI NHUẬN (1ha) [ I – II ]

3. Lập kế hoạch vụ nuôi tiếp theo 3.1. Xác định chỉ tiêu kế hoạch 3.1. Xác định chỉ tiêu kế hoạch - Căn cứ vào nhu cầu thịt trường. - Căn cứ vào vốn đầu tư.

- Căn cứ vào kỹ thuật và số lao động. - Căn cứ vào diện tích trang trại nuôi cua. 3.2. Hình thức và phương pháp nuôi 3.2.1. Hình thức nuôi

- Quảng canh cải tiến

+ Đây hình thức nuôi ghép, kết hợp với một số đối tượng cá nuôi trong ao cua đồng.

+ Đây là loại hình nuôi dựa vào điều kiện môi trường tự nhiên là chính

mật độ mật độ cua thả 1 – 5 con/ m2, có bổ sung thức ăn, áp dụng với những

ao, ruộng có diện tích từ 1000 – 5000 m2

. - Nuôi bán thâm canh

Là loại hình phù hợp với điều kiện nuôi có diện tích 00 – 1000 m2

/ao,

mật độ thả - 10 con/ m2sử dụng thức ăn chế biến và các phụ ph m nông

nghiệp.

+ Là loại hình cần đầu tư lớn, trình độ kỹ thuật của người nuôi cao, nhiều kinh nghiệm thực tế.

+ Là hình thức nuôi hoàn toàn dựa vào giống nhân tạo, thức ăn chế biến, thức ăn công nghiệp.

Hình thức này người nuôi có thể quản lý, khống chế sự biến đổi môi trường trong ao nuôi.

Quy mô ao nuôi thường 00 – 1000m2

/ao, mật độ thả > 10 con/m2

3.2.2. Phương pháp nuôi

- Nuôi chuyên là trong ao chỉ nuôi duy nhất có một đối tượng cua theo các hình thức như đã giới thiệu ở trên.

- Nuôi xen ghép là nuôi từ 2 đối tượng trở lên trong cùng một ao. Cụ thể như nuôi cua – lúa hay cua – cá.

3.3. Chu kỳ nuôi

- Căn cứ vào đặc điểm sinh học của cua đồng. - Căn cứ vào mùa vụ sản xuất.

- Cắn cứ vào nhu cầu thịt trường.

- Căn cứ vào nhu cầu con giống, kích cỡ thả giống. - Căn cứ vào trình độ kỹ thuật nuôi cua.

3. . Dự toán kinh phí đầu tư

- Từ khi chu n bị ao nuôi đến khi nuôi cua được 30 ngày tuổi kinh phí đầu từ chiếm 18 – 23% trên tổng số tiền cần phải đầu tư.

- Từ 30 - 60 ngày tuổi kinh phí đầu từ chiếm 62 – 67% trên tổng số tiền cần phải đầu tư.

- Từ 60 ngày tuổi đến thu hoạch kinh phí đầu từ chiếm 1 % trên tổng số tiền cần phải đầu tư.

3. . Dự kiến sản ph m thu được - Dự kiến số lượng cua giống cần thả. - Dự kiến số lượng cua giống cần thả. - Dự kiến tỷ lệ cua sống.

- Dự kiến khối lượng cua trung bình trong ao, ruộng. - Dự kiến khối lượng cua trong ao, ruộng.

3.6. Tiến độ thực hiện kế hoạch

- Ngày 1 đến 7. Chu n bị ao, ruộng nuôi. - Ngày 8. Thả cua giống.

- Ngày 9 - 80. Cho ăn và quản lý. - Ngày 81 – 87 thu hoạch cua.

B. Câu hỏi và bài tập thực hành:

1. Câu hỏi:

- Câu hỏi 1: Nêu phương pháp xác định tỷ lệ sống?

- Câu hỏi 2: Nêu phương pháp hoạch toán kinh tế của mô hình nuôi cua? 2. Bài tập thực hành:

2.1. Bài tập thực hành số 6.5.1: Xác định tỷ lệ sống của cua đồng - Mục tiêu:

+ Kiến thức: nêu phương pháp xác định tỷ lệ sống của cua đồng.

+ Rèn luyện kỹ năng: thực hiện được phương pháp xác định tỷ lệ sống của cua đồng.

- Nguồn lực: + Ph ng học

+ Máy tính cá nhân: 1 cái/ nhóm + Vở: 5 cuốn/ nhóm

+ Bút bi: 5 cái/nhóm

- Cách thức thực hiện: chia lớp thành 6 nhóm, mỗi nhóm người. - Nhiệm vụ của nhóm khi thực hiện bài tập:

+ Tính tỷ lệ sống theo giai đoạn + Tính tỷ lệ sống theo chu kỳ + Tính tỷ lệ sống sau vận chuyển + Kết luận

- Thời gian thực hiện: 1 giờ.

- Kết quả và tiêu chu n sản ph m cần đạt được sau bài thực hành:

STT Các hoạt động Số lượng và chất lượng sản phẩm

1 Tính tỷ lệ sống theo giai

đoạn

Kết quả tỷ lệ sống theo giai đoạn

2 Tính tỷ lệ sống theo chu

kỳ

Kết quả tỷ lệ sống theo chu kỳ

3 Tính tỷ lệ sống sau vận

chuyển

4 Kết luận Kết quả tỷ lệ sống của cua đồng

2.2. Bài tập số 6.5.2: Tính toán được giá trị và lợi nhuận của quá trình nuôi cua.

- Mục tiêu:

+ Kiến thức: hiểu biết tính toán được giá trị và lợi nhuận của quá trình nuôi cua.

+ Rèn luyện kỹ năng: Tính toán được giá trị và lợi nhuận của quá trình nuôi cua.

- Nguồn lực:

+ Máy tính cá nhân: 1cái/nhóm + Vở: 5 cuốn/nhóm

+ Bút bi: 5 cái/1 nhóm

- Cách thức thực hiện: chia lớp thành 6 nhóm, mỗi nhóm người. - Nhiệm vụ của nhóm khi thực hiện bài tập:

+ Tính tổng thu + Tính tổng chi + Kết luận

- Thời gian thực hiện: 1 giờ.

- Kết quả và tiêu chu n sản ph m cần đạt được sau bài thực hành:

STT Các hoạt động Số lượng và chất lượng sản phẩm

1 Tính tổng thu Kết quả tổng của một vụ nuôi cua

đồng

2 Tính tổng chi Kết quả tổng chi của một vụ nuôi cua

đồng

3 Kết luận Kết quả lỗ, lãi của một vụ nuôi cua

đồng

C. Ghi nhớ:

- Phương pháp xác định tỷ lệ sống.

- Phương pháp hoạch toán kinh tế của mô hình nuôi cua. - Phương pháp lập được kế hoạch cho chu kỳ nuôi kế tiếp.

HƯỚNG DẪN GIẢNG DẠY MÔ ĐUN I. Vị trí, tính chất mô đun

- Vị trí: Mô đun 06: Thu hoạch và tiêu thụ cua đồng được bố trí học sau mô đun Ph ng và trị một số bệnh cua và dạy cuối cùng trong chương trình sơ cấp của nghề Nuôi cua đồng. Việc giảng dạy mô đun này nhằm tạo tiền đề cho việc giảng dạy các mô đun tiếp theo của chương trình.

- Tính chất: Là mô đun tích hợp giữa lý thuyết và kỹ năng thực hành nghề nghiệp, nên tổ chức giảng dạy tại địa bàn thôn, xã nơi có ao nuôi cua đồng, cơ sở sản xuất cua đồng.

II. Mục tiêu mô đun

- Kiến thưc

+ Nêu được kỹ thuật thu hoạch, vận chuyển cua thương ph m; + Mô tả được phương pháp chế biến và bảo quản cua

+ Mô tả được phương pháp đánh giá kết quả nuôi và lập kế hoạch cho chu kỳ nuôi mới.

- Kỹ năng

+ Thực hiện đúng kỹ thuật thu hoạch cua;

+ Vận chuyển cua thương ph m đảm bảo tỷ lệ sống cao; + Chế biến, bảo quản và tiêu thụ được cua thương ph m; + Lập được kế hoạch cho chu kỳ nuôi kế tiếp.

- Thái độ

+ Tuân thủ đúng quy trình kỹ thuật;

+ Có ý thức bảo vệ môi trường, phát triển sản xuất theo hướng bền vững; + Bảo đảm vệ sinh thực ph m.

III. Nội dung mô đun

Mã bài Tên bài Loại bài

dạy Địa điểm

Thời lượng Tổng số Lý thuyết Thực hành Kiểm tra MĐ 06-01 Xác định thời điểm, kích cỡ cua thu hoạch Tích hợp Lớp học Cơ sở thực

Một phần của tài liệu giáo trình mô đun thu hoạch và tiêu thụ cua đồng (Trang 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(78 trang)