- Tất cả các bệnh nhân đều được thăm khám kỹ về mặt lâm sàng và cận lâm
Tay tổn thương
Tay T Tay P
Biểu đồ 3.2: Phân bố BN theo tay tổn thương (n= 61). Nhận xét:
+ Tay T gặp chủ yếu với 43 BN chiếm 70,49%. + Tay P gặp 18 BN chiếm 29,51%
3.1.4. Triệu chứng lâm sàng.
Bảng 3.3: Phân bố BN theo triệu chứng lâm sàng (n= 61).
Triệu chứng Số BN (n=61) Tỷ lệ %
Cơ năng Đau 61 100
Bất lực vận động khuỷu tay 61 100
Thực thể
Sưng nề vùng khuỷu 61 100
Vết bầm tím Kirmisson 12 19,67
Dấu hiệu nhát rìu 9 14,75
Phỏng nước 3 4,92
Điểm đau chói cố định 61 100
Nhận xét:
+ Tất cả các BN gãy TLCXCT đều đau vùng khuỷu sau chấn thương, giảm vận động khuỷu tay kèm theo sưng nề và có điểm đau chói cố định vùng khuỷu khi thăm khám.
+ 12 BN có vết bầm tím Kirmisson chiếm 19,67%. Tất cả đều gặp ở những BN đến viện muộn sau khi đã được nắn chỉnh bó bột hay dùng phương pháp khác.
+ 9 BN có dấu hiệu nhát rìu khi thăm khám chiếm 14,75%. Tất cả các BN này đều chưa được xử lí gì sau chấn thương.
3.1.5. Xử trí trước khi vào viện.
Bảng 3.4: Phân bố BN theo xử trí trước vào viện (n= 61).
Xử trí trước vào viện Số BN Tỷ lệ %
Treo tay 8 13,11
Bất động nẹp 32 52,46
Bó bột 8 13,11
Chưa xử trí gì 13 21,31
Nhận xét:
+ Hầu hết các bệnh nhân trước khi vào viện đều được xử trí với nhiều hình thức khác nhau trong đó nhiều nhất là bất động nẹp với 32 BN, chiếm 52,46%.
+ 8 BN được xử trí treo tay và 8 BN được nắn chỉnh bó bột, chiếm 13,11%. + Có 13 BN chưa được xử trí gì trước khi nhập viện, chiếm 21,31%.
3.1.6. Phân loại bệnh nhân theo Wilkins.
Bảng 3.5: Phân bố BN theo phân loại của Wilkins (n= 61).
Phân loại Số BN Tỷ lệ % Độ IIB 11 18,03 Độ IIIA 29 47,54 Độ IIIB 21 34,43 Tổng 61 100 Nhận xét:
+ Trong nghiên cứu có 11 BN thuộc nhóm phân loại IIB chiếm 18,03%. + Có 29 BN thuộc nhóm phân loại IIIA chiếm 47,54%.
+ Có 22 BN thuộc nhóm phân loại IIIB chiếm 34,43%
3.2. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT ĐIỀU TRỊ 3.2.1. Thời điểm phẫu thuật. 3.2.1. Thời điểm phẫu thuật.
Bảng 3.6: Thời gian từ khi gãy xương đến khi phẫu thuật (n=61).
Thời gian Số BN Tỷ lệ % < 24 giờ 15 24,59 2- 3 ngày 11 18,03 4- 5 ngày 28 45,90 > 5 ngày 7 11,48 Tổng 61 100
Nhận xét:
+ Có 15 BN được phẫu thuật trước 24 giờ đầu sau chấn thương, chiếm tỷ lệ 24,59%.
+ 28 BN được phẫu thuật từ 4- 5 ngày sau chấn thương, chiếm tỷ lệ 45,90%. + Có 7 BN được phẫu thuật sau 5 ngày sau chấn thương, chiếm tỷ lệ 11,48%. Đây chủ yếu là các BN đến viện muộn, đã được xử trí trước vào viện bằng các phương pháp khác không thành công.
3.2.2. Phương pháp vô cảm. 18,03% 18,03% 81,97% Phương pháp vô cảm Tê ĐRTKCT + mask Mê TM+ mask
Biểu đồ 3.3: Phân bố BN theo phương pháp vô cảm (n= 61). Nhận xét:
+ Có 50 BN được vô cảm bằng gây mê tĩnh mạch kết hợp duy trì mê bằng khí qua mask, chiếm 81,97%.
+ 11 BN được vô cảm bằng gây tê ĐRTKCT kết hợp duy trì mê bằng khí qua mask, chiếm 18,03%.
3.2.3. Kĩ thuật xuyên đinh.
Bảng 3.7: Phân bố BN theo kĩ thuật xuyên đinh (n= 61).
Kĩ thuật xuyên đinh Số BN Tỷ lệ %
Xuyên đinh bắt chéo từ mỏm TLCN và mỏm TLCT 57 93,44 Xuyên đinh phía ngoài từ mỏm TLCN 4 6,56
Tổng 61 100
Nhận xét:
+ Có 57 BN sử dụng kỹ thuật xuyên đinh kết hợp phía ngoài và phía trong, chiếm 93,44%.
+ 4 BN được xuyên đinh phía ngoài đơn thuần, chiếm 6,56%.
3.2.4. Thời gian hậu phẫu.
14 22 22 14 6 5 0 5 10 15 20 25