2010 2011 2012 2013 Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) 1.DT BH và CCDV31.139,
2.2.1.2. Cơ cấu nguồn vốn của Công ty
Để thấy rõ hơn sự gia tăng đáng kể nguồn vốn kinh doanh qua các năm của Công ty chủ yếu được tài trợ từ nguồn nào và việc gia tăng đó có thật sự hiệu quả không ta đi sâu vào phân tích cơ cấu nguồn vốn của Công ty.
Bảng 2.4. Cơ cấu nguồn vốn của Công ty
ĐVT: Triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Tổng vốn 24.077,89 100,00 35.251,95 100,00 41.029,52 100,00 43.518,28 100,00 1. VCSH 7.279,7 30,23 14.605,7 41,43 19.662,7 47,95 21.891,0 50,30 2. Nợ PT 16.798,19 69,77 20.646,25 58,57 21.366,78 52,05 21.627,25 49,70 + Nợ NH 15.517,05 92,37 18.436,13 89,30 21.366,78 100 19.649,6 90,86 + Nợ DH 1.281,14 7,63 2.210,12 10,7 0 0 1.977,65 9,14
(Nguồn: Bảng cân đối kế toán)
Bảng 2.5. Tình hình biến động vốn kinh doanh của Công ty
Chỉ tiêu (+/-)2011/2010 % (+/-)2012/2011 % (+/-)2013/2012% Tổng vốn 11.174,06 46,41 5.757,57 16,33 2.508,76 6,12 1. VCSH 7.326 100,64 5.057 34,62 2.228,3 11,33 2. Nợ PT 3.848,06 22,91 700,57 33,93 280,47 1,31 + Nợ NH 2.919,08 18,81 2.910,65 15,79 -1.679,18 -7,95 + Nợ DH 928,98 72,51 -2.210,12 -100 1.977,65 100
(Nguồn: Bảng cân đối kế toán)
Biểu đồ 2.2. Kết cấu nguồn vốn của Công ty
ĐVT: Triệu đồng
(Nguồn: Bảng cân đối kế toán)
Qua 2 bảng phân tích bảng 2.4, bảng 2.5 và biểu đồ 2.2 cho ta thấy, nguồn vốn của Công ty liên tục tăng qua các năm, tương đối ổn định, cơ cấu nguồn vốn cũng thường xuyên biến động có sự điều chỉnh theo tình hình sản xuất kinh doanh và quy mô của Công ty. Cụ thể: tổng nguồn vốn của Công ty đều tăng qua các năm, cụ thể: tính tới thời điểm cuối năm 2011 tăng 46,41% so với năm 2010, cuối năm 2012 tăng 16,33% so với năm 2011. Đến cuối năm 2013, tổng nguồn vốn lại tiếp tục tăng lên 6,12% so với năm 2012.
Vốn của Công ty cổ phần may Hòa Thọ - Quảng Nam được hình thành từ hai nguồn. Đó là nguồn vốn chủ sở hữu và nợ phải trả, trong đó chủ yếu là nợ phải trả. Cụ thể: Thời điểm cuối năm 2010 bình quân trong 100 đồng vốn kinh doanh được tài trợ bởi 69,77 đồng từ nợ phải trả và 30,23 đồng từ vốn chủ sở hữu. Năm 2011, nguồn vốn tăng, bình quân trong 100 đồng vốn có 58,57 đồng nợ phải trả, có 41,43 đồng vốn chủ sở hữu. Vào thời điểm cuối năm 2012, bình quân 100 đồng vốn có 52,05 đồng nợ phải trả, 47,95 đồng VCSH. Đến thời điểm cuối năm 2013, bình quân 100 đồng vốn có 49,7 đồng nợ phải trả và có 50,3 đồng VCSH. Như vậy, Công ty đang cố gắng kéo dài
kỳ trả nợ mà vẫn duy trì uy tín đối với nhà cung cấp. Việc gia tăng vốn bằng việc chiếm dụng từ nhà cung cấp hoặc bên mua ứng trước sẽ giảm được áp lực chi phí và đi vay từ ngân hàng. Bên cạnh đó, nguồn VCSH của Công ty cũng tăng lên qua các năm (2010 – 2013). Chứng tỏ, Công ty làm ăn có lãi, hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả, tạo ra lợi nhuận để bổ sung vào nguồn vốn của Công ty nhằm đáp ứng nhu cầu tăng vốn trong năm, đồng thời thuận lợi trong việc huy động vốn từ VCSH để mở rộng quy mô. Tuy nhiên, có thể thấy rằng tỷ trọng nợ phải trả đang giảm dần và chiếm nhỏ hơn so với tỷ trọng vốn chủ sở hữu. Điều này cho thấy tính tự chủ về tài chính của Công ty vẫn cao, nguồn VCSH tăng lên đảm bảo khả năng tài chính cho Công ty. Để tìm hiểu nguyên nhân tại sao, khoản mục nào tăng giảm gây ra sự chênh lệch đó, ta đi sâu vào phân tích khái quát và tình hình biến động của nguồn vốn.
Bảng 2.6. Bảng khái quát nguồn vốn và tình hình biến động của nguồn vốn (2010 – 2013)
ĐVT: Triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm 2011/2010 2012/2011 2013/2012