Thẩm định tư cách pháp lí của khách hàng.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư vay vốn của các DNVVN tại Ngân hàng thương mại cổ phần Bắc Á- chi nhánh Kim Liên (Trang 27)

Khi thẩm định các dự án đầu tư vay vốn cua các DNVVN ,CBTD thẩm định tư cách pháp lí cua Doanh nghiệp (đối với trường hợp là Doanh nghiệp tư nhân thì thẩm định tư cách cua chu doanh nghiệp tư nhân. Có thể coi đây là tiêu chuẩn tiên quyết để quyết định có xác lập quan hệ tín dụng với khách hàng hay không. Các nội dung mà CBTD thường chú trọng thẩm định đó là:

+ Tư cách pháp nhân cua các Doanh nghiệp ,đối với đơn vị phụ thuộc pháp nhân hay phụ thuộc doanh nghiệp thì phải có giấy uy quyền vay vốn hoặc văn bản bảo lãnh cua pháp nhân đó

+ Người đại diện theo pháp luật,người đại diện trong quan hệ vay vốn,chu sở hữu theo giấy tò và người chu thực sự(đối với công ty cổ phần,cụng ty TNHH)

+ Mối quan hệ giữa doanh nghiệp,những người trong ban quản lớ,kiểm soot đó vay vốn tại Ngân hàng TMCP Bắc Á.

+ Xác định xem khách hàng có hay không thuộc đối tượng hạn chế cho vay ,cho vay không được ưu đãi về lãi suất,về mức cho vay,cho vay không có bảo đảm.

+ Mục đích hoạt động,quyền và nghĩa vụ dân sự theo quyết định thành lập,đăng kí giấy phép hoạt động cua Doanh nghiệp

+ Thời gian hoạt động còn lại,nội dung,phạm vi kinh doanh trên giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh..

+ Năng lực pháp luật dân sự ,hành vi dân sự cua người đại diện theo Pháp luật,hoặc theo uy quyền cua doanh nghiệp,phop nhõn.

+ Thẩm định các vấn đề khác liên quan đến tư cách pháp lí.

Việc thẩm định khía cạnh pháp lí các CBTD thường áp dụng đối với các DNVVN chưa vay vốn lần nào hay không thường xuyên hoặc một số doanh nghiệp có biến động lớn. Đối với nội dung này thường áp dụng phương pháp so sánh đối chiếu các chi tiêu. Ví dụ khi đánh giá hồ sơ năng lực pháp lí cua Doanh nghiệp ,CBTD sẽ so sánh với các quy định cua Ngân hàng để xem xét tính đầy đu,hợp phop,hợp lệ và đồng nhất hay không. Hay khi đánh giá hồ sơ,thỡ so sánh với các

quy định về luật,coc văn bản quy hoạch mới nhất để xem dự án có nằm trong quy hoạch được thực hiện hay không. Cho tới bây giờ tại chi nhánh chưa để xảy ra tình trạng sai sót trong thẩm định khía cạnh pháp lí.

b. Thẩm định năng lực hoạt động sxkd và tình hình tài chính của kháchhàng. hàng.

Để đảm bảo dự án đầu tư thực hiện đúng tiến độ cũng như khả năng trả nợ cua các DN cho ngân hàng là đúng hạn thì việc thẩm định năng lực hoạt động và tình hình tài chính là rất quan trọng. Các nội dung mà CBTD thẩm định đó là:

- Mô hình tổ chức,hoạt đụ ụng,cơ cṍu hoạt động: bao gồm quy mô cơ cấu tổ chức các đơn vị sxkd,sụụ lao đụ ụng,trình đụ ụ và cơ cấu lao đụ ụng,thu nhọõp bình quân người lao động.

- Quản trị điều hành: như trình độ chuyờn mụn,đạo đức,kinh nghiệm người lãnh đạo cao nhất..

- Ngành nghề kinh doanh: xem xét có được phép hoạt đụ ụng,xu hướng phát triển cua ngành, sự phù hợp với tình hình kinh tế hiện tại và sự phù hợp cua dự án xin vay vốn với ngành nghề trong đăng kí kinh doanh.

- Tình hình thiết bị công nghệ sxkd (nếu có)

- Tình hình thị trường phân phối sản phẩm : mạng lưới tiêu thụ,các đối thu cạnh tranh chu yờụu,các khách hàng thường xuyên giao dịch có ảnh hưởng tới hoạt động sxkd.

- Nhóm các chi tiêu để phân tích tình hình tài chính: +Nhóm chi tiêu về khả năng thanh toán.

+Nhóm chi tiêu về khả năng hoạt động. +Nhóm chi tiêu về cơ cõu vụụn.

+Nhóm chi tiêu về khả năng sinh lời. +Nhóm chi tiêu về tốc độ tăng trưởng.

Đặc biệt khi thẩm định tình hình tài chính cua DN, hầu hết dựa trên cơ sở số liệu khách hàng cung cấp cho nên CBTD thẩm tra căn cứ lập báo cáo tài chính và tình xác thực cua thông tin sụụ liợờ̀u cung cấp. Khi phân tích tài chính dựa trên cơ sở nhiều năm (thường là 2-3 năm gần nhất) hoặc đối với khách hàng hoạt động ít hơn 2 năm thì dựa vào số liệu đõờ̀u kì-cuụụi kì.

1.2.5.2. Thẩm định dự án vay vốn.

Một DN có tư cách pháp lí tốt nhưng không đưa ra được phương án vay vốn hợp lí ,có tính khả thi và phù hợp với ngành nghề đăng ki kinh doanh thì Chi nhánh cũng không chấp nhận cho vay.

1.2.5.2.1. Thẩm định khía cạnh pháp lí của dự án.

Một dự án đầu tư cua bất cứ thành phần kinh tế nào kể cá các DNNN cũng cần phải phù hợp với chiến lược quy hoạch phát triển KT-XH cua đất nước trong từng thời kì. Bời dự án đầu tư được coi như một công cụ để quản lí nhà nước.

Để đánh giá hồ sơ, thủ tục pháp lý của các dự án đầu tư vay vốn CBTD sử dụng phương pháp so sánh đối chiếu để đối chiếu sự phù hờp của dự án với quy hoạch phát triển KTXH, ngành, địa phương,cỏc quy hoạch xây dựng,sự phù hờp các nội dung của dự án với các quy định hiện hành trong các văn bản pháp luật liên quan như luật đất đai, luật xây dựng, thuế, tài nguyên … xem xét các giấy tờ văn bản của dự án có đủ và đúng theo quy định của pháp luật hay không.

1.2.5.2.2. Thẩm định khía cạnh thị trường.

Có thể nói khía cạnh thị trường có ý nghĩa quan trọng vỡ nú quyết định tới khả năng sản xuất kinh doanh cua doanh nghiệp. Đối với các DNVVN hoạt động thẩm định khía cạnh thị trường sẽ cho các CBTD biết được khả năng thâm nhập vào thị trường mang lại lợi nhuận hay không? Các nội dung mà CBTD cần thẩm định là: + Nhu cầu cua thị trường đối với sản phẩm cua dự án dự đoán mức gia tăng cung và cầu sản phẩm trong những năm tới.

+ Khả năng cạnh tranh cua sản phẩm dự án so với các đơn vị khác trong ngành.

+ Tình hình thị trường thế giới,gio cả xu hướng tiêu thụ xu hướng xuất nhập khẩu và khả năng thị trường,sản phẩm thay thế trong nước. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Tình hình thị trường cung cấp đầu vào về số lượng chat lượng giá cả chính sách quản lí cua Chính phu

Đối với nội dung này các CBTD thường áp dụng phương pháp dự báo tức là thu thập số lường sản phẩm hiện có,mức tồn kho cuối năm,lường sản phẩm nhập khẩu mỗi năm… từ đó dự báo khối lường sản phõợ̀m cõợ̀n và cung ứng của sản phẩm đó trong thời gian tới. Phương pháp dự báo thường sử dụng là ngoại suy thụụng kờụ,bằng cách xây dựng dãy số thời gian,hàm xu thế từ các số liệu 2-3 năm gõợ̀n nhṍt,từ đó phân tích và đưa ra kết quả dự báo.

Thực tế tại chi nhánh Kim Liên khi thẩm định khía cạnh thị trường cua dự án các CB thẩm định thu thập số liệu thường rất khó để có thể đánh giá định lượng một cách chính xác do số liệu khụng đõụy đu mà chi có thể dừng lại ở nhận xét định tính mang tính chu quan và thiếu cơ sở khoa học.

1.2.5.2.3. Thẩm định khía cạnh kĩ thuật công nghệ của dự án.

Đây có thể coi là nội dung khó nhất đối với công việc thẩm định một dự án bởi khía cạnh kĩ thuật liên quan tới rất nhiều chi tiêu đòi hoi CBTD phải hiểu biết

rất nhiều ngành nghề,lĩnh vực. Đó là quá trình thẩm định dự án các điều kiện về địa điểm xây dựng sao cho phù hợp ,công suất dự án đã phù hợp hay chưa,coc công nghệ ,trang thiết bị tối ưu…Coc nội dung mà CBTD tập trung phân tích và thẩm định:

+ Vị trí và mặt bằng được chọn cua dự án với các quy định về quy hoạch xây dựng

+ Đảm bảo cung cấp đầy đu điều kiện cho sản xuất như điện, nước, nhân công + Đảm bảo vệ sinh môi trường khi thực hiện DA.

+ Hình thức đầu tư và công suất cua dự on:thẩm định công suất thiết kế,cụng suất thực tế cua dự on,cần xem xét mức độ chính xác cua công suất mà chu đầu tư lựa chọn.

+ Việc lựa chọn thiết bị ,công nghệ và dây chuyền công nghệ cao theo các nội dung :ý kiến cua cơ quan chuyên ngành có thẩm quyền hoặc uy tín ,tính đồng bộ cua các bộ phận trong dây chuyền công nghệ mới và giữa dây chuyền cụng nghờ mới với hệ thống thiết bị sẵn có cua khách hàng;mức độ tiêu hao nguyên vật liệu,tuổi thọ trung bình..; tính tiên tiến cua công nghệ và thiết bị. Đặc biệt phải làm rõ được ưu điểm cũng như những hạn chế cua công nghệ thiết bị đó. Ngoài ra cần chú ý đến xuất xứ,nguồn gốc, mức độ hiện đại, sự phù hợp cua công nghệ với sản phẩm cua DA.

+ Giá cả và phương thức thanh toán các thiết bị ,công nghệ có hợp lí không; thời gian giao nhận hàng và lắp đặt cú đỳng tiến độ dự kiến. Ngoài ra đối với các thiết bị nhập khẩu từ nước ngoài cần xem xét thờm coc điều khoản Luật và quy định ngoại thương,coc phương thức thanh toán L/C…

+ Các yếu tố giá cả ,nguồn cung cấp nguyên liệu ,nhiên liệu,năng lượng. + Các giải pháp thiết kế,xõy dựng lắp đặt đối với các dự án có phần xây dựng cơ bản.

+ Các vấn đề về chuyển giao công nghệ..

Đối với các dự án vay vốn của các DNVVN thì có thể quy mô dự án không lơn nhưng có giải pháp kĩ thuật vẫn phức tạp và mang tính đặc thù riêng. Do vậy các CBTD vẫn gặp nhiều khó khăn trong việc thẩm định . Hiện nay CBTD thường sử dụng phương pháp so sỏnh,đối chiếu chỉ tiêu và phương pháp triệt tiêu rủi ro.

1.2.5.2.4. Thẩm định khía cạnh tổ chức quản lí thực hiện của dự án.

Trình độ năng lực cua các nhà quản lí cũng như công tác tổ chức có vai trò rất quan trọng trong quyết định tính khả thi cua dự án. Các CBTD chu yếu chi tập trung thẩm định một số nội dung sau:

+ Trình độ ,kinh nghiệm cua đơn vị và cá nhân lập dự án

+ Khả năng chuyờn mụn,kinh nghiệm uy tín năng lực thi công và tổ chức quản lí cua các tổ chức ,cá nhân tham gia thiết kế thi công.

+ Các đơn vị cung ứng thiết bị công nghệ.

+ Khả năng tổ chức quản lí dự án cua chu đầu tư

+ Xác định thời gian bố trí vốn đầu tư và kế hoạch thu hồi vốn so với thời gian trong thiết kế và các yếu tố liên quan đến tiến độ thực hiện dự án.

Khi tiến hành thẩm định khía cạnh này CBTD tại chi nhánh đã sử dụng phương pháp so sánh đối chiếu với các dự án tương tự trước đó. Những năm vừa qua,cụng toc thẩm định tổ chức, quản lí dự án còn gặp khá nhiều khó khăn do chi nhánh thành lập chưa lõu,coc DNVVN vay vốn đa số là những doanh nghiệp mới thành lập,DA nho lẻ , đội ngũ cán bộ lãnh đạo còn non trẻ và thiếu kinh nghiệm làm cho các CBTD chưa đánh giá chính xác về khía cạnh tổ chức và quản lí dự án.

1.2.5.2.5. Thẩm định khía cạnh tài chính của dự án.

Thẩm định tài chính cua dự án là khía cạnh quan trọng nhất và là căn cứ chu yếu để đánh giá một dự án có khả thi hay không ,DN có khả năng trả nợ hay không, từ đó Chi nhánh sẽ ra quyờụt định có cho vay hay không? Các CBTD sử dụng phương pháp thẩm định so sánh,đụụi chiờụu và phương pháp dự báo và phương pháp phân tích độ nhạy để thẩm định các nội dung sau:

a. Thẩm định tổng mức đầu tư dự án và tiến độ bỏ vốn.

Để tránh những rui ro khi thực hiện dự án,tụụng mức vốn đầu tư có thể tăng lên hay giảm đi so với khi lập dự án việc thẩm định tổng mức đầu tư là rất quan trọng. Bởi nếu không cân đối được nguồn vốn sẽ ảnh hưởng tới các chi tiêu hiệu quả cũng như khả năng trả nợ cua DN.

Khi thẩm định nội dung này,CBTD tiến hành đánh giá tổng mức đầu tư đã hợp lí hay chưa bằng cách so sánh,đụụi chiờụu với các dự án tương tự , dự án đã tính đu hết các khoản chi phí cần thiết hay chưa, đồng thời sử dụng phương pháp dự báo

các khoản chi phí biến đổi như thế nào khi gặp phải các yếu tố như trượt giá,lạm phát,ti giá thay đổi....có thể dẫn tới sự gia tăng phát sinh khối lượng ngoài dự kiến.

Thông thường,CBTD sẽ kiểm tra các khoản mục trong tổng mức đầu tư sau: + Chi phí cố định( vốn cố định) gốm:

- Chi phí xây dựng: CBTD tiến hành kiểm tra các hạng mục xây dựng ,các chi phí cho việc phá,tháo dỡ,san lấp mặt bằng… Sau đó dựa vào kinh nghiệm các dự án tương tự để xem xét mức độ hợp lí cua các đơn giá xây dựng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Chi phí thiết bị: CBTD kiểm tra giá mua các thiết bị, công nghệ qua các

Ngoài ra, còn chú ý tới các chi phí khác như chi phí lắp đặt,bảo quản, chuyển giao công nghệ.

- Chi phí bồi thường giải phóng mặt bằng,tái định cư: CBTD thẩm định mức đền bù thực tế được dự án thực hiện.

- Chi phí quản lí dự án.

- Chi phí tư vấn đầu tư xây dựng: đối với các dự án cần tư vấn cua các DNVVN ,CBTD tiến hành thẩm định các chi phí cho lập dự án,chi phí khảo sát xây dựng.

- Chi phí khác: bao gồm các khoản chi phí không nằm ở trên.

+ Vốn dự phòng ban đầu

- Tài sản lưu động sản xuất: bao gồm các nguyờn nhiờn vật liệu, công cụ dụng cụ đang nằm trong kho và giá trị những sản phẩm dở dang.

- Tài sản lưu động lưu thông: bao gồm các thành phẩm dự trữ trong kho hoặc đang gửi đi bán và các khoản phải thu.

+ Vốn dự phòng: khi lập dự án thường có khoản dự phòng cho các khoản

phát sinh và cho yếu tố trượt giá do dự án được thực hiện kéo dài

Tại chi nhánh Kim Liên hiện nay các CBTD xác định tổng mức đầu tư bằng cách sử dụng phương pháp : Xác định theo thiết kế cơ sở của dự án

V= GXD + GTB + GDP+ GGPMB + GQLDA+ GTV+ GK Trong đó: V là tổng mức vốn đầu tư

GXD : Chi phí xây dựng cua dự án GTB : Chi phí thiết bị cua dự án GDP : Chi phí dự phòng

GGPMB: Chi phí giải phóng mặt bằng. GQLDA: Chi phí quản lí dự án.

GTV : Chi phí tư vấn đàu tư xây dựng GK: Chi phí khác.

Sau khi đã thẩm định tổng mức vốn đầu tư CBTD sẽ kiểm tra tiến độ bo vốn cua dự án cũng như nhu cầu vốn cho từng giai đoạn thực hiện. Đánh giá mức hợp lí cua ti lệ từng nguồn vốn cho từng giai đoạn. Đánh giá được tổng mức đầu tư võờ̀ tiến độ dự án sẽ xác đinh được tiến độ giải ngõn,lãi suṍt cho vay cua dự án.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư vay vốn của các DNVVN tại Ngân hàng thương mại cổ phần Bắc Á- chi nhánh Kim Liên (Trang 27)