Quản lý hàng tồn kho

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn tại công ty cổ phần đầu tư và phát triển Vinapro (Trang 63)

- an phó giám đốc

14, Lợi nhuận trƣớc thuế (216.111.500) 65.013.178 (457,34) (38,50)

3.2.3 Quản lý hàng tồn kho

Hàng tồn kho chiếm tỷ trọng lớn trong các khoản đầu tư ngắn hạn của công ty, làm phát sinh chi phí bảo quản và các chi phí kho bãi. Công ty nên áp dụng mô hình quản lý ABC vì đây là một mô hình phù hợp với điều kiện sản xuất kinh doanh của công ty. Tiêu chuẩn để xếp các loại hàng tồn kho vào các nhóm là:

- Nhóm A: Bao gồm các loại hàng có giá trị hàng năm từ 60-80% tổng giá trị tồn kho, nhưng về số lượng chỉ chiếm 15-20% tổng số hàng tồn kho.

- Nhóm B: Gồm các loại hàng có giá trị hàng năm từ 25-30% tổng giá trị hàng tồn kho nhưng về sản lượng chúng chiếm từ 30-50% tổng số hàng tồn kho.

64

- Nhóm C: Gồm những hàng có giá trị hàng năm nhỏ, giá trị hàng năm chỉ chiếm 5-10% tổng giá trị tồn kho. Tuy nhiên về số lượng chúng lại chiếm khoảng 30- 55% tổng số hàng tồn kho.

ảng 3.4 Bảng phân loại tồn kho trong công ty

Loại hàng hóa % số lƣợng % giá trị Loại

Thiết bị văn phòng 15 60 A

Thiết bị an ninh 22 15 B

Thiết bị ngân hàng 28 17 B

Thiết bị siêu thị 25 4 C

Thiết bị an toàn giao thông 10 4 C

Tổng 100 100

Biểu đồ 3.1. Mô hình ABC

Đơn vị tính: %

Từ biểu đồ 3.1 ta thấy nhóm A là các thiết bị văn phòng về mặt số lượng chiếm tỷ trọng thấp nhưng lại chiếm tỷ trọng lớn về mặt giá trị. Do đó nhóm A cần được quan tâm và quản lý cẩn thận.

Qua kỹ thuật ABC có thể thấy được nên đầu tư trọng tâm vào mặt hàng A nhiều hơn do giá trị đem lại cao hơn. Vì vậy công ty phải dành các nguồn tiềm lực để mua

% Giá trị % Số lượng 8% 32% 60% 15% 50% 35% A B C

hàng nhóm A nhiều hơn so với nhóm B và nhóm C. Đối với nhóm A công ty nên thực hiện thường xuyên kiểm toán mỗi tháng một lần vì đây là loại hàng hóa có giá trị lớn, số lượng thì không quá nhiều công ty nên kiểm kê thường xuyên để tránh sai sót, hư hỏng. Nhóm C chỉ cần 1 lần 1 năm, vì lượng hàng lớn, ra vào thường xuyên, giá trị lại không lớn, công ty chỉ cần ghi chép đúng sổ sách, chứng từ nhập kho có thể kiểm soát được mặt hàng này, cuối năm chỉ thống kê tồn kho để khớp sổ sách.

Mô hình EOQ là một mô hình quản lý hàng tồn kho mang t nh định lượng, có thể dung nó để tìm mức tồn kho tối ưu cho công ty để tối thiểu hóa tổng chi ph đặt hàng và chi ph lưu kho.

KẾT LUẬN

Trong điều kiện cạnh tranh gay gắt của nền kinh tế thị trường hiện nay, để tồn tại và phát triển đứng vững trong điều kiện cạnh tranh khốc liệt đòi hỏi các doanh nghiệp phải có hướng đi và ch nh sách đúng đắn. Việc quản lý và sử dụng tài sản ngắn hạn góp phần nâng cao công tác quản lý tài chính, từ đó góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Tuy nhiên, việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh nói chung và hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn nói riêng không phải vấn đề giải quyết ngày một ngày hai mà nó là mục tiêu phấn đấu lâu dài của công ty. Việc nghiên cứu để tìm ra giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn của Tổng công ty thương mại Hà Nội trong điều kiện nền kinh tế nước ta đang chuyển sang cơ chế thị trường có ý nghĩa thiết thực cả về lý luận và thực tiễn. Với phương pháp nghiên cứu khoa học được kết hợp giữa lý thuyết và thực tế bài báo cáo đã đóng góp những vấn đề sau:

Hệ thống hóa các lý luận cơ bản về tài sản ngắn hạn và cách phân loại tài sản ngắn hạn làm cơ sở đưa ra biện pháp quản lý và sử dụng hiệu quả tài sản ngắn hạn

Làm sáng tỏ những luận cứ khoa học và thực tiễn về hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn tại Tổng công ty thương mại Hà Nội trong thời gian qua nhằm xác định được yếu tố cơ bản góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn tại công ty

Đánh giá, phân t ch thực trạng hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn của Tổng công ty thương mại Hà Nội một cách trung thực, khách quan, rút ra những kết quả đạt được và những tồn tại còn khắc phục.

Đề xuất một số giải pháp cơ bản có tính thiết thực để góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn, góp phần thúc đẩy mục tiêu phát triển của Tổng công ty thương mại Hà Nội theo kế hoạch đã đưa ra.

Đưa ra một số kiến nghị có tính thực tiễn nhằm góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn tại công ty Cổ phần Đầu tư và Phát triển VINAPRO.

Em xin chân thành cảm ơn cô Vũ Lệ Hằng đã tận tình giúp đỡ em trong suốt thời gian em hoàn thiện khóa luận này. Qua đây, cho em gửi lời cảm ơn tới các anh chị trong công ty VINAPRO đã tạo điều kiện và giúp đỡ em hoàn thành khóa luận.

Khóa luận được thực hiện với sự nỗ lực, cố gắng nhằm đạt kết quả tốt, tuy nhiên cũng không tránh khỏi một số hạn chế nhất định. Vì vậy, em rất mong nhận được nhiều ý kiến đóng góp bổ sung của Quý Thầy, Cô, Lãnh đạo trong đơn vị để bản khóa luận hoàn chỉnh hơn và khả thi hơn trong thực tế.

PHỤ LỤC

1. Phụ lục 1: Bảng cân đối kế toán của Công Ty Cổ phần Đầu tư & Phát triển VINAPRO năm 2011-2013

2. Phụ lục 2: Bản báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Công ty Cổ phần Đầu tư & Phát triển VINAPRO năm 2011-2013

Phụ lục 1: Bản cân đối kế toán của Công Ty Cổ phần Đầu tƣ & Phát triển VINAPRO năm 2011-2013

Đơn vị tính: Đồng

Chỉ tiêu Năm 2013 Năm 2012 Năm 2011

TSNH 1.268.252.297 1.200.901.039 1.432.437.275

Tiền và các khoản tương đương tiền 126.286.173 178.286.948 565.329.422 Các khoản phải thu ngắn hạn 692.440.225 525.118.585 491.715.643

1.PTKH 332.877.640 165.556.000 132.153.058

2. Trả trước cho người bán 359.562.585 359.562.585 359.562.585

Hàng tồn kho 447.236.479 476.075.987 375.392.210

1. Hàng tồn kho 447.236.479 476.075.987 375.392.210

Tài sản ngắn hạn khác 2.289.420 21.419.519 0

1. Thuế giá trị gia tăng được khấu trừ 2.289.420 21.419.519 0

TSDH 16.677.500 43.485.682 21.140.227

I. Tài sản cố định 0 26.808.182 13.262.727

1. Nguyên giá 26.808.182 26.808.182 13.262.727

2. Giá trị hao mòn lũy kế (26.808.182) 0 0

IV. Tài sản dài hạn khác 16.677.500 16.677.500 7.877.500

TỔNG TÀI SẢN 1.284.929.797 1.244.386.721 1.453.577.502

NỢ PHẢI TRẢ 795.736.428 651.348.616 675.650.611

Nợ ngắn hạn 795.736.428 651.348.616 675.650.611

2. Phải trả người bán 265.002.832 153.679.332 182.781.407 3. Người mua trả tiền trước 530.733.596 497.669.332 493.233.396 4. Thuế và các khoản phải nộp Nhà

nước (364.192)

VCSH 489.193.369 593.038.105 777.926.891

Vốn chủ sở hữu 489.193.369 593.038.105 777.926.891

1.Vốn đầu tư của chủ sở hữu 1.000.000.000 1.000.000.000 1.000.000.000 7. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối (510.806.631) (406.961.895) (222.073.109) TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 1.284.929.797 1.244.386.721 1.453.577.502

Phụ lục 2: Bản báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Công ty Cổ phần Đầu tƣ & Phát triển VINAPRO năm 2011-2013

Đơn vị tính: Đồng

(Nguồn: Phòng Tài Chính – Kế toán)

Chỉ tiêu Năm 2013 Năm 2012 Năm 2011

1, Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch

vụ 487.920.913 436.699.488 398.765.497

2, Các khoản giảm trừ doanh thu

3, Doanh thu thuần 487.920.913 436.699.488 398.765.497 4, Giá vốn hàng bán 305.835.528 213.001.416 205.647.532 5, Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp

dịch vụ

182.085.385 223.698.072

193.117.965 6, Doanh thu hoạt động tài ch nh 24.700

7, Chi phí tài chính 8, Chi phí bán hàng

9, Chi ph quản lý doanh nghiệp 285.954.821 392.355.986 145.864.379 10, Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh

doanh (103.844.736) (168.656.914) 47.253.586

11, Thu nhập khác 12, Chi phí khác 13, Lợi nhuận khác

14, Lợi nhuận trước thuế (103.844.736) (168.656.914) 47.253.586

15, Chi ph thuế TNDN hiện hành 11.813.397

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn tại công ty cổ phần đầu tư và phát triển Vinapro (Trang 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(70 trang)