- an phó giám đốc
14, Lợi nhuận trƣớc thuế (216.111.500) 65.013.178 (457,34) (38,50)
2.3.5 Các chỉ tiêu tài chính đánh giá hiệu quả quản lý tài sản ngắn hạn
2.3.5.1 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng của từng bộ phận cấu thành tài sản ngắn hạn
ảng 2.11. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn
Chỉ tiêu Đơn vị Năm 2013 Năm 2012 Năm 2011 Chênh lệch 2013-2012 Chênh lệch 2012-2011 Hệ số đảm nhiệm TSNH Đồng 0,38 0,36 0,28 0,02 0,09 Hiệu suất sử dụng TSNH Lần 2,60 2,75 3,59 (0,15) (0,84) Tỷ suất sinh lời TSNH % (8,19) (14,04) 2,47 5,86 (16,52) Kỳ luân chuyểnTSNH Ngày 138,50 130,91 100,22 7,59 30,69
Đối với doanh nghiệp hay công ty thì việc xác định hiệu suất sử dụng TSNH một cách ch nh xác là điều rất quan trọng, thông qua chỉ tiêu này ta có thể đánh giá được những chỉ tiêu khác của công ty như hiệu quả trong kinh doanh, tính toán nhu cầu vốn ngắn hạn cần thiết của một công ty.
Với kết quả tính toán ở trên có thể thấy hiệu suất sử dụng TSNH của công ty giảm dần qua các năm.
Hiệu suất sử dụng TSNH: chỉ tiêu này cho biết một đồng tài sản ngắn hạn bỏ ra doanh nghiệp sử dụng vào hoạt động sản xuất kinh doanh tạo ra được bao nhiêu đồng doanh thu thuần. Như bảng trên, một đồng xu đầu tư vào tài sản ngắn hạn thu
50
được 3,59 đồng doanh thu ở năm 2011. Đến năm 2012, một đồng xu đầu tư vào tài sản ngắn hạn thu được 2,75 đồng doanh thu thuần giảm 0,84 lần so với năm 2011. Sang đến năm 2013, một một đồng xu đầu tư vào tài sản ngắn hạn thu được 2,60 đồng doanh thu thuần giảm 0,15 lần so với năm 2012. Có thể thấy hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn của công ty giảm qua từng năm. Công ty đã sử dụng vốn chưa hiệu quả, chi phí phát sinh nhiều và chưa quản lý nguồn phát sinh thực sự hiệu quả. Vì vậy công ty cần có hướng giải quyết, điều chỉnh hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn tốt hơn.
Tỷ suất sinh lời tài sản ngắn hạn: hay còn gọi là mức doanh lợi vốn lưu động phản ánh một đồng vốn ngắn hạn có thể tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận ròng cho công ty. Năm 2011, một đồng vốn ngắn hạn bỏ ra thu được 2,47 đồng lợi nhuận, năm 2012 một đồng vốn ngắn hạn bỏ ra thu được -14,04 đồng lợi nhuận, năm 2013 một đồng vốn ngắn hạn bỏ ra thu được -8,19 đồng lợi nhuận. Ta thấy kể từ năm 2012 trở đi lợi nhuận ròng của công ty hoàn toàn âm, năm 2013 tuy có tăng nhưng vẫn là một số âm, công ty chưa thu được lợi nhuận.
Hệ số đảm nhiệm tài sản ngắn hạn: cho biết số tài sản ngắn hạn cần để tạo ra được một đồng doanh thu. Năm 2011, để tạo ra một đồng doanh thu cần 0,28 đồng tài sảm ngắn hạn. Năm 2012, cần 0,36 đồng tài sản ngắn hạn cần để tạo ra được một đồng doanh thu, tăng 0,09 đồng tài sản ngắn hạn so với năm 2011. Đến năm 2013, một đồng doanh thu cần 0,38 đồng tài sản ngắn hạn, tăng 0,02 đồng so với năm 2012. Qua đó có thể thấy công ty sử dụng được tối ưu nguồn tài sản ngắn hạn để đem lại doanh thu.
Kỳ luân chuyển tài sản ngắn hạn: chỉ tiêu này cho biết số ngày cần thiết để thực hiện được một vòng quay của tài sản ngắn hạn. Năm 2012, cần 130,91 ngày để thực hiện được một vòng quay của tài sản ngắn hạn, nhiều hơn 30,69 ngày so với năm 2011. Năm 2013, cần 138,5 ngày để thực hiện được một vòng quay của tài sản ngắn hạn, nhiều hơn 7,59 ngày so với năm 2012. Điều này cho thấy công ty càng ngày càng mất nhiều thời gian cho một vòng quay của tài sản ngắn hạn, làm giảm hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn.
Đánh giá hiệu quả sử dụng TSNH còn được thể hiện thông qua mức tiết kiệm TSNH khi tăng tốc độ luân chuyển của TSNH trong hau năm 2012 và 2013, bao gồm: + Mức tiết kiệm (lãng phí) tài sản ngắn hạn tuyệt đối:
TSNHTK =
= 9.161.527,72
Chỉ tiêu này cho thấy doanh nghiệp vẫn chưa tiết kiệm được tuyệt đối một lượng tài sản là 9.161.527,72 đồng năm 2013, để đạt được mức doanh thu bằng năm 2012, doanh nghiệp cần phải bỏ ra một lượng tài sản ngắn hạn nhiều hơn so với năm 2012 là 9.161.527,72 đồng do tăng tốc độ luân chuyển tài sản ngắn hạn. Hay nói cách
khác công ty đã sử dụng lãng phí một lượng vốn, nguyên nhân là doanh thu giảm làm số vòng quay giảm đi so với vòng quay năm 2012, kết quả là tạo ra sự lãng phí.
+ Mức tiết kiệm (lãng phí) tài sản ngắn hạn tương đối: TSNHTK =
= 10.236.103,07
Chỉ tiêu này có ý nghĩa là doanh nghiệp đã lãng ph tương đối một lượng tài sản ngắn hạn là 10.236.103,07 đồng do tăng tốc độ luân chuyển tài sản ngắn hạn năm 2013. Doanh nghiệp cần phải bỏ thêm 10.236.103,07 đồng tài sản ngắn hạn để mở rộng doanh thu.
Qua phân tích số liệu trên ta có thể thấy công ty chưa thực sự sử dụng nguồn tài sản ngắn hạn của mình một cách hiệu quả. Trong tương lai công ty cần điều chỉnh cách sử dụng tài sản ngắn hạn để nâng cao chất lượng kinh doanh.
2.3.5.2 Phân tích các chỉ tiêu đánh giá tình hình quản lý tài sản ngắn hạn
ảng 2.12. Các chỉ tiêu đánh giá t nh h nh quản lý tài sản ngắn hạn
Chỉ tiêu Đơn vị Năm 2013 Năm 2012 Năm 2011
Hệ số thu nợ Vòng 1,47 2,64 3,02
Thời gian thu nợ Ngày 245,61 136,48 119,31
Hệ số lưu kho Vòng 0,68 0,45 0,55
TG luân chuyển kho TB Ngày 526,44 804,63 657,15
Hệ số trả nợ Vòng 1,84 2,84 2,18
Thời gian trả nợ Ngày 195,53 126,69 165,01
Chu kỳ kinh doanh Ngày 772,05 941,11 776,46
Thời gian luân chuyển tiền Ngày 576,52 814,42 611,44
Biểu đồ 2.6 Chỉ tiêu đánh giá các khoản phải thu
245,61 136,48 136,48 119,31 1,47 2,64 3,02 0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 0 50 100 150 200 250 300
Năm 2013 Năm 2012 Năm 2011
Thời gian thu nợ Hệ số thu nợ
Ngà
y
52
Hệ số thu nợ: hay còn gọi là vòng quay các khoản phải thu phản ánh tốc độ chuyển đổi các khoản phải thu thành tiền mặt. Hệ số này tại công ty có xu hướng giảm xuống trong vòng ba năm qua. Cụ thể năm 2011, hệ số thu nợ là 3,02 có nghĩa trong năm này vòng quay các khoản phải thu của doanh nghiệp là 3,02 vòng. Năm 2012, hệ số này giảm 0,38 so với năm 2011 còn 2,64. Tới năm 2013, vòng quay các khoản phải thu tiếp tục giảm xuống chỉ còn 1,47 và giảm so với năm 2012 là 1,17. Điều này chứng tỏ tốc độ thu hồi các khoản phải thu qua các năm ngày càng thấp. Nguyên do, phải thu khách hàng năm 2012 tăng với tốc độ 25,28%, doanh thu thuần tăng với tốc độ 9,51% làm hệ số thu nợ năm 2012 thấp hơn năm 2011. Phải thu khách hàng tốc độ tăng rất lớn 101,07%, doanh thu thuần chỉ tăng với tốc độ 11,73%, lý giải cho việc hệ số thu nợ năm 2013 tiếp tục giảm. So sánh với hệ số thu nợ của ngành là 8,02 vòng, có thể thấy việc công ty đã để chính sách tín dụng quá nới lỏng đối với khách hàng, làm cho nguồn vốn bị khách hàng chiếm dụng quá lớn. Qua phân tích trên công ty cần thắt chặt chính sách tín dụng để có nguồn vốn thu về tái đầu tư, làm giảm các nguy cơ về nợ xấu, nợ quá hạn.
Thời gian thu hồi nợ: hay còn được gọi là kỳ thu tiền bình quân dùng để đo lường hiệu quả và chất lượng các khoản phải thu của doanh nghiệp. Khi hệ số thu tiền càng thấp thì kỳ thu tiền bình quân càng tăng cao và ngược lại. Năm 2011 là 119,31 ngày, năm 2012 là 136,48 ngày, năm 2013 là 245,61 ngày. Do hệ số thu nợ ngày càng giảm nên thời gian thu hồi nợ ngày càng tăng. Điều này cho thấy các khoản phải thu ngày càng chiếm tỷ trọng lớn, công ty cần có biện pháp để thu hồi nợ nhanh chóng và hiệu quả hơn.
Biểu đồ 2.7 Chỉ tiêu đánh giá hàng tồn kho
526,44 804.63 804.63 657,15 0,68 0,45 0,55 0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 0.7 0.8 0 100 200 300 400 500 600 700 800 900
Năm 2013 Năm 2012 Năm 2011
TG luân chuyển kho TB Hệ số lưu kho
Ngà
y
Hệ số lưu kho: Năm 2011 là 0,55 vòng, năm 2012 là 0,45 vòng. Nguyên nhân là năm 2012 tốc độ tăng của giá vốn hàng bán là 3,58%, nhưng tốc độ tăng của hàng tồn kho là 26,82%, chính vì thế làm hệ số lưu kho của năm giảm. Năm 2013 là 0,68 vòng, tốc độ tăng giá vốn hàng bán lên đến 43,58%, nhưng hàng tồn kho lại có tốc độ giảm 6,06%, dẫn đến hệ số lưu kho của năm 2013 tăng so với năm 2012.Nguyên nhân dẫn đến hệ số lưu kho nhỏ hơn 1 là do giá vốn hàng bán qua các năm [phụ lục 2] đều nhỏ hơn hàng tồn kho [phụ lục 1]. So sánh với hệ số lưu kho trung bình ngành là 4,83 có thể thấy có thể thấy hàng lưu kho của công ty đang chiếm tỷ trọng quá lớn. Công ty nên có kế hoạch cụ thể để gia tăng số lượng hàng hóa bán ra và giảm lượng hàng tồn kho để khắc phục tình trạng này.
Thời gian lưu kho: Năm 2011 là 657,15 ngày, năm 2012 là 804,63 ngày, năm 2013 là 526,44 ngày. Do hệ số lưu kho rất nhỏ, nên dẫn đến thời gian lưu kho quá lớn. Điều này ảnh hưởng rất lớn đến giá cả của mặt hàng thay đổi theo thời gian, có thể gây nhiều thiệt hại đến công ty.
Biểu đồ 2.8 Chỉ tiêu đánh giá các khoản phải trả
Hệ số trả nợ: Năm 2011, hệ số trả nợ là 2,18 có nghĩa trong năm này vòng quay các khoản phải trả của công ty là 2,18. Năm 2012, hệ số này tăng nhẹ lên chỉ 2,84 tương ứng tăng 0,66 so với năm 2011. Tới năm 2013, con số này giảm xuống còn 1,84. Điều này cho thấy Công ty chú trọng đến việc thanh toán các khoản nợ.
Thời gian trả nợ: thời gian trả nợ của doanh nghiệp đối với khách hàng là một khoảng thời gian dài. Cụ thể năm 2011 là 165,01 ngày, năm 2012 là 126,69 ngày, năm 2013 là 195,53 ngày. Điều này chứng tỏ doanh nghiệp đã tạo được uy t n đối với khách hàng.
Chu kỳ kinh doanh: Năm 2011 là 776,46 ngày, năm 2012 là 941,11 ngày, năm 2013 là 772,05 ngày. Năm 2012 thời gian thu nợ và thời gian lưu kho của công ty đều
195,53 126,69 126,69 165,01 1,84 2,84 2,18 0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 0 50 100 150 200 250
Năm 2013 Năm 2012 Năm 2011
Thời gian trả nợ Hệ số trả nợ
Ngà
y
54
tăng nên chu kỳ kinh doanh của năm vẫn tăng. Đến năm 2013 thời gian thu nợ tăng, nhưng thời gian lưu kho của công ty lại giảm nhiều hơn thời gian tăng của thu nợ, nên chu kỳ kinh doanh của công ty giảm đáng kể. Cho thấy năm 2013 công ty đã có những chính sách nhất định để làm giảm thời gian lưu kho, làm giảm chu kỳ kinh doanh của công ty.
Thời gian luân chuyển tiền: Năm 2011, công ty mất 611,44 ngày kể từ lúc bắt đầu chi tiền nhập hàng hóa, đến lúc thu được tiền hàng về. Năm 2012 là 814,42 ngày do năm 2012 chu kỳ kinh doanh tăng nhiều hơn so với độ giảm của thời gian trả nợ, nên thời gian luân chuyển tiền tăng. Năm 2013 là 576,52 ngày, giảm khá nhiều so với năm 2012, thời gian trả nợ tuy tăng, nhưng chu kỳ kinh doanh thì giảm nhiều, và nhiều hơn nhiều so với độ tăng của tời gian trả nợ. Có thể thấy rằng công ty đã có kết quả làm việc hiệu quả hơn để giảm chu kỳ kinh doanh cũng như thời gian luân chuyển tiền.
Đánh giá chung: công ty đang có tình hình quản lý tài sản ngắn hạn kém hiệu quả, thời gian thu hồi nợ của công ty quá dài, công ty đang bị khách hàng chiếm dụng vốn. Hàng tồn kho của công ty cần được cải thiện để không chiếm quá nhiều nguồn vốn của công ty. Số ngày của chu kỳ kinh doanh lớn hơn số ngày của thời gian luân chuyển tiền, có thể thấy công ty đang được mua hàng trả chậm.