Tình hình tài sản nguồn vốn của công ty

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn tại công ty cổ phần đầu tư và phát triển Vinapro (Trang 31)

- an phó giám đốc

2.2.1Tình hình tài sản nguồn vốn của công ty

ảng 2.1. Cơ cấu tài sản và nguồn vốn của công ty Cổ phần Đầu tư & Phát triển VINAPRO giai đoạn 2011-2013

Đơn vị tính: đồng

Chỉ tiêu

Tỷ trọng (%) Chênh lệch 2013-2012 Chênh lệch 2012-2011

Năm 2013 Năm 2012 Năm 2011 Tuyệt đối Tƣơn đối (%) Tuyệt đối Tƣơn đối (%)

TSNH 100 100 100 67.351.258 5,61 (231.536.236) (16,16)

Tiền và các khoản

tương đương tiền 9,96 14,85 39,47 (52.000.775) (29,17) (387.042.474) (68,46) Các khoản phải thu

ngắn hạn 54,60 43,73 34,33 167.321.640 31,86 33.402.942 6,79 Hàng tồn kho 35,26 39,64 26,21 (28.839.508) (6,06) 100.683.777 26,82 Tài sản ngắn hạn khác 0,18 1,78 0,00 (19.130.099) (89,31) 21.419.519 TSDH 100 100 100 (26.808.182) (61,65) 22.345.455 105,70 Tài sản cố định 0 61,65 62,74 (26.808.182) (100) 13.545.455 102,13 Tài sản dài hạn khác 100 38,35 37,26 0 0 8.800.000 111,71 TỔNG TÀI SẢN 100 100 100 40.543.076 3,26 (209.190.781) (14,39) Nợ phải trả 61,93 52,34 46,48 144.387.812 22,17 (24.301.995) (3,60) Nợ ngắn hạn 144.387.812 22,17 (24.301.995) (3,60) Nợ dài hạn Vốn CSH 38,07 47,66 53,52 (103.844.736) (17,51) (184.888.786) (23,77) TỔNG NGUỒN VỐN 40.543.076 3,26 (209.190.781) (14,39) (Nguồn: phòng kế toán)

32

Bảng cân đối kế toán là một báo cáo tài chính tổng hợp. cho biết tình hình tài sản hiện có và nguồn vốn hình thành tài sản đó của công ty. Thông qua bảng cân dối kế toán ta có thể nhận xét, đánh giá khái quát về tình hình tài chính của công ty. Trên cơ sở đó ta có thể phân t ch được tình hình khả năng huy động vốn và quá trình sản xuất kinh doanh của công ty.

Về tổng tài sản:

Từ biểu đồ 2.1 ta thấy quy mô tài sản của công ty có xu hướng giảm từ năm 2011 đến 2012 và tăng nhẹ tại 2013.

Biểu đồ 2.1. Quy mô tài sản của công ty

Đơn vị tính: Đồng

(Nguồn: Báo cáo tài chính công ty)

Tổng tài sản năm 2012 giảm 209.190.781 đồng tương ứng giảm 14,39% so với năm 2011, trong đó: tài sản ngắn hạn năm 2012 giảm 16,16% so với năm 2011. Tài sản dài hạn năm 2012 tăng 22.345.455 đồng so với năm 2011.

Năm 2013 tổng tài sản tăng 40.543.076 đồng tương ứng tăng 3,26% so với năm 2012. Trong đó năm 2013 tài sản ngắn hạn là 1.268.252.297 đồng . tăng 67.351.285 đồng so với năm 2012. tài sản dài hạn là 16.677.500 đồng giảm 26.808.182 đồng so với năm 2012. 0 200000000 400000000 600000000 800000000 1000000000 1200000000 1400000000 1600000000

Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013

1.432.43 7.275 1.200.90 1.039 1.268.25 2.297 21.140 .227 43.485 .682 16.677 .500 1.453.57 7.502 1.244.38 6.721 1.284.92 9.797 Tài sản ngắn hạn Tài sản dài hạn Tổng tài sản

Biểu đồ 2.2. Cơ cấu tài sản công ty giai đoạn 2011-2013

Đơn vị tính: %

(Nguồn: Báo cáo tài chính công ty)

Tỷ trọng tài sản ngắn hạn (dài hạn) cho biết trong 100 đồng tài sản thì có bao nhiêu đồng là tài sản ngắn hạn (dài hạn).

Thông qua Biểu đồ 2.2 ta thấy cơ cấu tài sản của công ty giai đoạn 2011-2013 có xu hướng t biến động. Do doanh nghiệp kinh doanh máy móc, thiết bị an ninh nên hầu hết tài sản trong công ty đều là tài sản ngắn hạn, sử dụng trong việc kinh doanh, còn tài sản dài hạn chiếm tỷ trọng rất nhỏ chỉ. Cụ thể: Năm 2011, tài sản dài hạn chiếm 1,45%, tài sản ngắn hạn 98,55%; đến 2012 tỷ lệ tài sản dài hạn tăng nhẹ lên 3,49% và tỷ trọng tài sản ngắn hạn chiếm 96,51%; năm 2013 tỷ trọng dài hạn giảm xuống còn 1,3% giảm 2,19% so với năm 2012, và giảm 0,15% so với năm 2011, tỷ trọng tài sản ngắn hạn tăng nhẹ lên 98,7%.

Nhìn chung, ta thấy tỷ trọng tài sản ngắn hạn và dài hạn biến động không đáng kể, ty trọng tài sản ngắn hạn đều nằm trong khoảng trên 90%,do đặc thù kinh doanh các mặt hàng đều cần luân chuyển các nguồn tài sản ngắn hạn liên tục và điều đó là hoàn toàn phù hợp với ngành nghề kinh doanh của công ty.

Qua bảng 2.1 ta thấy:

Tài sản n ắn hạn

- Tiền và các khoản tương đương tiền: Tiền chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng tài sản của công ty và tỷ trọng này giảm dần qua các năm. Có thể thấy rằng lượng tiền công ty nắm giữ qua các năm có sự sai lệch khá lớn, điều này ảnh hưởng đến khả năng sử dụng vốn cũng như việc giữ tiền. Cụ thể, trong năm 2012 tiền chỉ chiếm 14,85% tương đương với việc giảm 387.042.474 đồng. Đến năm 2013 khoản mục này chỉ còn chiếm 9,96%. Việc giảm tỷ trọng tiền trong TSNH giúp công ty có cơ hội đầu tư vào

0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100%

Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

98,55 96,51 98,70

1,45 3,49 1,30

Tỷ trọng tài sản dài hạn Tỷ trọng tài sản ngắn hạn

34

các tài sản sinh lời khác thay vì giữ tiền. Tuy nhiên việc trữ lượng tiền t dễ dẫn đến nguy cơ mất khả năng thanh toán khi có những khoản phát sinh đột xuất cần tiền ngay, điều này sẽ làm mất uy t n của công ty. Do đó, công ty cần cân đối tiền với các TSNH khác để đảm bảo khả năng thanh toán cũng như nắm bắt các cơ hội hưởng chiết khấu khi thanh toán sớm các hợp đồng mua hàng hóa, nguyên vật liệu.

- Các khỏan phải thu ngắn hạn: Các khoản phải thu chiếm tỷ trọng cao nhất trong TSNH của công ty và con số này tăng dần qua các năm. Các khoản phải thu tăng dần đều trong giai đoạn 2011 – 2013. Cụ thể, trong năm 2012 các khoản phải thu chiếm tỷ trọng 43,73% tăng 6,79% tương ứng tăng 33.402.942 đồng so với năm 2011. Sang đến năm 2013 con số này tăng lên 167.321.640 đồng tương ứng tăng 31,86% so với năm 2012. Các khoản phải thu tăng lên đồng nghĩa với việc công ty đã gia tăng được doanh thu bán hàng, tuy nhiên cần phải xem xét trong tương quan các bộ phận cấu thành TSNH bởi khoản phải thu tăng kéo theo việc giá tăng các khoản chi ph quản lý nợ, trả lãi tiền vay làm mất vốn của công ty.

- Hàng tồn kho: Hàng tồn kho chiếm tỷ trọng cao thứ hai trong TSNH của Công ty VINAPRO. Trong đó năm 2012, hàng tồn kho chiếm tỷ trọng 43,73% đã tăng 100.683.777 đồng tương ứng 26,82 % so với năm 2011; sang đến năm 2013 tỷ trọng là 35,26% giảm 6,06% so với năm 2012 nhưng lượng hàng tồn kho vẫn còn rất lớn. Nguyên nhân là do ảnh hưởng trước các biến động kinh tế như lạm phát – lạm phát năm 2013 đạt mức 6,04% [5 ], tỷ giá tăng do tỷ giá hạch toán giữa đồng Việt Nam với USD tháng 12 năm 2013 là 20.828 đồng [6] làm tăng giá các yếu tố đầu vào khiến cho giá thành tăng làm các sản phẩm tiêu thụ sụt giảm.

-Tài sản ngắn hạn khác: TSNH khác chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong cơ cấu TSNH, và có xu hướng tăng nhẹ trong năm 2012 và giảm nhẹ trong giai đoạn gần đây. Năm 2011 không chiếm tỷ trọng nào nhưng đến năm 2012 con số này đã tăng lên mức 1,78% và đến năm 2013 thì giảm xuống còn 0,18%. Công ty bắt đầu chuyển dịch sang đầu tư các khoản tài ch nh ngắn hạn nhằm tăng khả năng sinh lời cho Công ty.

Tài sản dài hạn

- Tài sản cố định: tỷ trọng tài sản cố định trong tài sản dài hạn năm 2011 là 62,74%, đến năm 2012 tỷ trọng giảm nhẹ xuống 61,65%, tuy nhiên năm 2012 tài sản cố định đã tăng 102,13% so với năm 2011, năm 2013 tỷ trọng giảm hoàn toàn xuống là 0%, tài sản cố định năm 2013 giảm 100% so với năm 2012 do công ty thanh lý toàn bộ TSCĐ hữu hình không còn sử dụng nữa.

- Tài sản dài hạn khác: Các khoản tài sản dài hạn khác của công ty bao gồm các khoản mục là chi ph trả trước dài hạn và tài sản dài hạn khác, tài sản dài hạn chiếm tỷ trọng nhỏ hơn tài sản cố định trong tài sản dài hạn. Tỷ lệ nghịch với tài sản cố định, năm 2011 chiếm tỷ trọng 37,26%, đến năm 2012 tỷ trọng tăng nhẹ lên

38,35% tăng rất mạnh 111,71% so với năm 2011 là do công ty sử dụng nhiều chi ph để sửa chữa văn phòng và đầu tư thêm các thiết bị trong văn phòng, do đó đến năm 2013 công ty không cần dùng thêm các khoản tài sản dài hạn khác nữa nên tài sản dài hạn khác không đổi và do tài sản cố định không còn nữa nên tài sản dài hạn khác chiếm tỷ trọng 100%.

Về tổng nguồn vốn

Biểu đồ 2.3. Quy mô nguồn vốn công ty giai đoạn 2011-2013

Đơn vị tính: đồng

(Nguồn: Báo cáo tài chính công ty)

Nhìn vào biểu đồ 2.3 ta thấy: quy mô nguồn vốn kinh doanh của công ty có xu hướng giảm từ 1.453.577.502 đồng năm 2011 xuống 1.244.386.721 đồng năm 2012 đồng, và năm 2013 thì tăng nhẹ lên 1.284.929.797 đồng, nhưng vẫn là giảm 164.184.978 đồng so với năm 2011. Trong đó nợ phải trả và vốn CSH cũng có biến động giảm tương tự.

Nợ phải trả Năm 2011 nợ phải trả là 675.650.611 đồng, năm 2012 nợ phải trả

giảm 24.301.995 đồng, tương ứng giảm 3,6% so với năm 2011. Năm 2013 nợ phải trả tăng 144.387.812 đồng so với năm 2012, tương ứng tăng 22,17%.

Vốn CSH Vốn CSH của công ty có xu hướng giảm, năm 2012 giảm xuống

184.888.786 đồng, tương ứng giảm 23,17% so với năm 2011. Năm 2013 giảm 103.844.736 đồng, tương ứng 17,51% so với năm 2012. Điều này cho thấy công ty chưa có khả năng tực chủ về tài ch nh.

200000000400000000 400000000 600000000 800000000 1000000000 1200000000 1400000000 1600000000

Năm 2013 Năm 2012 Năm 2011

795.73 6.428 651.34 8.616 675.65 0.611 489.19 3.369 593.03 8.105 777.92 6.891 1.284.92 9.797 1.244.38 6.721 1.4 53 .57 7.5 02 Nợ phải trả Vốn CSH Tổng nguồn vốn

36

Biểu đồ 2.4. Cơ cấu nguồn vốn công ty giai đoạn 2011-2013

(Đơn vị tính: %)

(Nguồn: Báo cáo tài chính công ty)

Thông qua biểu đồ 2.4 ta thấy cơ cấu nguồn vốn của công ty giai đoạn 2011- 2013 có sự dịch chuyển giảm dần tỷ trọng vốn CSH, tăng tỷ trọng nợ phải trả. Việc giảm tỷ trọng vốn CSH cho thấy công ty kém chủ động hơn trong quá trình sản xuất kinh doanh.

Tỷ trọng nợ: Tỷ trọng nợ cho biết trong 100 đồng vốn của doanh nghiệp thì có (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

bao nhiêu đồng vốn được tài trợ bởi nguốn nợ phải trả. Công ty VINAPRO là công ty lớn chính vì thế việc tiếp cận nguồn vốn vay dễ dàng hơn, công ty đã tận dụng cơ hội của mình để vay vốn ngân hàng đầu tư cho hoạt động kinh doanh cũng như việc nhập khẩu thiết bị, mở rộng cho kinh doanh. Tận dụng lợi thế của mình công ty không những không phải trả trước cho người bán mà còn được chiếm dụng vốn của người bán với số lượng lớn để đầu tư cho hoạt động.

Giai đoạn 2011-2012: Tỷ trọng nợ công ty năm 2012 là 52,34 % có nghĩa là trong 100 đồng vốn của doanh nghiệp thì có 52,34 đồng được tài trợ bằng nguồn vốn vay, tăng 5,86 % so với năm 2011. Do năm 2012 công ty vay vốn để đầu tư nghiên cứu thêm mặt hàng mới là thiết bị giám sát - bảo vệ an ninh (CCTV) của các Hãng CCTV nổi tiếng Hàn Quốc mới sẽ đem lại nhiều lợi nhuận.

Giai đoạn 2012-2013: Tỷ trọng nợ công ty năm 2013 là 61,39% có nghĩa là 100 đồng vốn CSH công ty huy động từ 61,39 đồng nợ phải trả, tăng 9,59 đồng so với năm 2012. Do công ty vẫn phải tiếp tục vay thêm vốn để đầu tư vào mặt hàng mới trên thị trường. 0% 20% 40% 60% 80% 100%

Năm 2013 Năm 2012 Năm 2011

61,93 52,34 46,48 38,07 47,66 53,52 Tỷ trọng vốn CSH Tỷ trọng nợ phải trả

2.2.2 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty giai đoạn 2011-2013. ảng 2.2. Bảng báo cáo kết quả kinh doanh giai đoạn 2011 – 2013

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn tại công ty cổ phần đầu tư và phát triển Vinapro (Trang 31)