Hoạtđộng 3: Hớng dẫn điền dấu chấm hoặc dấu

Một phần của tài liệu tuần 21-22 (2 buổi) (Trang 36)

III. Hoạtđộng dạy học

c. Hoạtđộng 3: Hớng dẫn điền dấu chấm hoặc dấu

- 4 em lên bảng hỏi - đáp - 2 HS nhắc lại tên bài - 1 học sinh đọc yêu cầu bài. - Cả lớp quan sát hình minh họa. - 3 học sinh lên bảng gắn thẻ từ.

- 1 học sinh đọc yêu cầu.

- Học sinh tự làm bài và đổi chéo vở để sửa bài.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh.

phẩy vào đoạn văn.

- Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài 3. - Gọi 1 em đọc đoạn văn.

- Yêu cầu học sinh tự làm bài vào vở. - Giáo viên nhận xét sửa bài.

- Yêu cầu học sinh đọc lại đoạn văn.

- Khi nào ta dùng dấu chấm? Sau dấu chấm chữ cái đầu câu phải viết thế nào?

3. Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học. - Dặn xem lại các bài tập và chuẩn bị bài mới.

- 1 HS đọc yêu cầu của bài . - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm theo.

- HS làm bài theo yêu cầu, 1 em lên bảng.

- 1 học sinh đọc lại đoạn văn sau khi đã điền dấu phù hợp, cả lớp nghe và ghi nhớ.

*Hết câu phải dùng dấu chấm, chữ cái đầu câu phải viết hoa.

Tập viết

Chữ hoa: S I. Mục tiêu:

Viết đúng chữ hoa S (1dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng: Sáo (1dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Sáo tắm thì ma (3lần)

II. Chuẩn bị:

- Giáo viên có mẫu chữ S hoa.

- Viết sẵn cụm từ ứng dụng : Sáo tắm thì ma.

III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ:

- Gọi 2 em lên bảng viết chữ R hoa và cụm từ Ríu rít chim ca, mỗi em viết 3 lợt chữ R.

- Giáo viên nhận xét cho điểm.

3. Bài mới: Giới thiệu bài.

Một phần của tài liệu tuần 21-22 (2 buổi) (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(49 trang)
w