- Phiếu học tập.
Thứ sáu ngày 24 tháng 9 năm
Tập làm văn
Tả cảnh (Kiểm tra viết)
I. Mục đích- yêu cầu:
- Học sinh viết một bài văn tả cảnh hoàn chỉnh. - Rèn kĩ năng viết văn tả cảnh thành thạo. - Giáo dục học sinh ý thích yêu thiên nhiên.
II. Đồ dùng dạy học:
- Giấy kiểm tra.
- Bảng viết sẵn cấu tạo bài văn: mở bài, thân bài, kết luận.
III. Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
2. Bài mới: a) Giới thiệu bài. b) Kiểm tra.
- Giáo viên ra đề theo gợi ý (sgk - trang 44) - Giáo viên hớng dẫn: Chọn một trong 3 đề. L
u ý khi làm bài:
- Học sinh mở sách, đọc thầm. - Học sinh đọc đề.
- Làm theo cấu tạo bài văn (Giáo viên dán lên bảng) 1. Mở bài: Giới thiệu bao quát về cảnh sẽ tả.
2. Thân bài: Tả từng bộ phận của cảnh hoặc sự thay đổi của cảnh theo thời gian. 3. Kết luận: Nêu lên cảm nghĩ hoặc nhận xét của ngời viết.
- Lập dàn ý ra nháp, sau đó viết vào vở.
- Viết cho đúng chính tả, có sử dụng dấu chấm, dấu phẩy trong bài văn. - Học sinh làm bài.
3. Củng cố- dặn dò:
- Thu bài của học sinh. - Chuẩn bị cho tuần sau.
Toán
Luyện tập chung I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh củng cố cách giải toán về “Tìm 2 số biết tổng (hiệu) và tỉ số của 2 số đó” và bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ đã học.
- Rèn học sinh kĩ năng giải toán thành thạo.
II. Đồ dùng dạy học:
- Sách giáo khoa.
III. Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:Kiểm tra vở bài tập của học sinh.
2. Bài mới: a) Giới thiệu bài. b) Giảng bài.
Bài 1: Giáo viên gợi ý học sinh giải toán theo cách tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của 2 số đó.
- Tổng 25 học sinh. - Tỉ số 52
Bài 2: Giáo viên hớng dẫngiải toán bằng cách “Tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ số”.
Bài 3: Giáo viên hớng dẫn: giải toán bằng phơng pháp “Tìm tỉ số”.
Bài 4: Giáo viên hớng dẫn giải bài
- Học sinh đọc đề bài học sinh vẽ sơ đồ. Giải Ta có sơ đồ: Số học sinh nam: 28 : (2 + 5) x 2 = 8 (học sinh) Số học sinh nữ: 28 – 8 = 20 (học sinh) Đáp số: 8 học sinh nam, 20 học sinh nữ. - Học sinh đọc đề và phân tích. Giải Sơ đồ:
Theo sơ đồ chiều rộng : …
15 : (2 - 1) x 1 = 15 (m) Chiều dài là: 15 + 15 = 30 (m)… Chu vi là: (30 + 15) … x 2 = 90 (m) Đáp số: 90 m. - Học sinh đọc đề và tóm tắt. 100 km : 12 lít xăng. 50 km : ? lít xăng. Giải 100 km gấp 50 km số lần là: 100 : 50 = 2 (lần)
Ô tô đi 50 km tiêu thụ hết số lít xăng: 12 : 2 = 6 (lít)
Đáp số: 6 lít. - Học sinh đọc đề.
Giải
toán bằng cách “Rút về đơn vị”.
- Giáo viên gợi ý cách 2. Nếu mỗi ngày xởng mộc làm 1 bộ bàn ghế thì phải làm trong thời gian là: 30 x 12 = 360 (ngày)
Nếu mỗi ngày làm 18 bộ bàn ghế thì hoàn thành kế hoạch trong thời gian là:
360 : 18 = 20 (ngày) Đáp số: 20 ngày. 3. Củng cố- dặn dò:
- Giáo viên nhận xét giờ học. - Về nhà làm bài tập 4 cách 2.
Kể chuyện
Tiếng vĩ cầm ở mỹ lai I. Mục đích- yêu cầu:
-Rèn kĩ năng nói: Dựa vào lời kể của giáo viên, hình ảnh minh hoạ, kể lại đợc câu chuyện Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai. Kết hợp với cử chỉ điệu bộ một cách tự nhiên. - Hiểu đợc ý nghĩa chuyện.
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ sgk, băng (Tiếng vĩ cẩm Mỹ Lai).
III. Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:Kể lại một việc làm tốt góp phần xây dựng quê hơng đất nớc của một ngời em biết.
2. Bài mới: a) Giới thiệu bài. b) Giảng bài.
* Hoạt động 1: Giáo viên kể mẫu. - Giáo viên kể lần 1: kết hợp tranh ảnh.
- Giáo viên kể lần 2: kết hợp tranh ảnh.
+) Đoạn 1: đọc chậm dãi, chầm nắng.
+) Đoạn 2: giọng nhanh hơn, căm hờn, nhấn giọng những từ ngữ tả tội ác của lính Mỹ.
+) Đoạn 3: giọng hồi hộp.
- Học sinh nghe.
+ ảnh 1: Cựu chiến binh Mỹ Mai- cơ, ông trở lại Việt Nam với mong ớc đánh một bản đàn cầu nguyện cho linh hồn của những ng- ời đã khuất ở Mỹ Lai .
+ ảnh 2: Năm 1968 quân đội Mỹ đã huỷ diệt Mỹ Lai, với những tấm lá bằng chứng về vụ thảm sát.
+ ảnh 3: Hình ảnh chiếc trực thăng của Tôm-xơn và đồng đội đậu trên cách đông Mỹ Lai tiếp cứu 10 ngời dân vô tội.
+ ảnh 4: Hai lính Mỹ đang dìu anh lính da đen Hơ-bớt, tự bắn vào chân mình để khỏi
+) Đoạn 4: giới thiệu ảnh t liệu.
+) Đoạn 5: giới thiệu ảnh 6, 7. * Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh kể, trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
tham gia tội ác.
+ ảnh 5: Nhà báo Tô-nan đã tố cáo vụ thảm sát Mỹ Lai trớc công chúng.
- Tôm-xơn và Côn-bơn đã trở lại Việt Nam sau 30 năm xảy ra vụ thảm sát.
- Học sinh kể từng đoạn theo nhóm. - Thi kể trớc lớp.
- ý nghĩa truyện? 3. Củng cố- dặn dò:
- Học sinh nêu ý nghĩa câu chuyện. - Giáo viên nhận xét tiết học.
Sinh hoạt
Kiểm điểm trong tuần I. Mục tiêu:
- Học sinh thấy u, nhợc điểm của mình trong học tập. - Tự biết sửa chữa và vơn lên trong tuần sau.
- Giáo dục các em thi đua học tập tốt.
II. Hoạt động dạy học:
Sinh hoạt:
a) Nhận xét 2 mặt của lớp: Văn hoá, nề nếp
- Giáo viên nhận xét: + Ưu điểm
+ Nhợc điểm.
- Lớp trởng nhận xét.
- Tổ thảo luận và kiểm điểm. - Lớp trởng xếp loại.
Biểu dơng những em có thành tích, đạo đức ngoan. Phê bình những học sinh vi phạm nội qui lớp và có hình thức kỉ luật thích hợp.
b) Phơng hớng tuần sau:
- Thực hiện tốt các nề nếp, phát huy những u điểm.
- Tuần sau không có học sinh vi phạm đạo đức, điểm kém.
Âm nhạc
Hãy giữ cho em bầu trời xanh