Thứ năm ngày 8 tháng 9 năm

Một phần của tài liệu giao an lop 5 tuan 1- 5 (Trang 34)

III. Hoạt động dạy học:

Thứ năm ngày 8 tháng 9 năm

Đạo đức

Em là học sinh lớp 5 (Tiết 2)

I. Mục tiêu:

- Nắm đợc vị thế của học sinh lớp 5 để đề ra đợc phơng hớng phấn đấu về mọi mặt xứng đáng là học sinh lớp 5.

- Kể đợc một số tấm gơng học sinh gơng mẫu. - Giáo dục học sinh tình yêu đối với trờng lớp.

II. Đồ dùng dạy học:

+ Phiếu, nhóm.

III. Hoạt động dạy học:

1. Kiểm tra bài cũ: Nêu lại bài học nghi nhớ. 2. Bài mới: + Giới thiệu bài, ghi bảng.

+ Giảng bài mới.

a) Hoạt động 1: Thảo luận về kế hoạch phấn đấu.

+) Mục tiêu:

- Rèn kĩ năng đặt mục tiêu.

- ý thức vơn lên về mọi mặt để xứng đáng là học sinh lớp 5.

+) Cách tiến hành:

- Giáo viên nhận xét chung và kết luận: “Để xứng đáng là học sinh lớp 5, chúng ta cần phải quyết tâm phấn đấu, rèn luyện một cách kế hoạch”.

b) Hoạt động 2: Kể về các tấm gơng học sinh lớp 5 gơng mẫu.

+) Mục tiêu: Học sinh biết thừa nhận và học tập theo các tấm gơng.

+ Cách tiến hành:

- Giáo viên có thể giới thiệu thêm một số tấm gơng.

- Giáo viên kết luận: Chúng ta cần học tập theo các tấm gơng tốt của bạn bè để mau tiến bộ.

c) Hoạt động 3: Hát, múa, đọc thơ chủ… đề trờng em.

+) Mục tiêu: Giáo dục học sinh tình yêu và trách nhiệm đối với trờng lớp.

- Từng học sinh trình bày kế hoạch cá nhân của mình trong nhóm đôi.

+ Nhóm trao đổi phải góp ý.

+ Học sinh trình bày trớc lớp, học sinh trao đổi cùng nhận xét.

- Học sinh kể về các học sinh gơng mẫu (trong lớp, trong trờng hoặc su tầm).

- Thảo luận cả lớp về những thành viên đó.

- Học sinh giải thích tranh vẽ của mình với cả lớp.

+) Cách tiến hành:

- Giáo viên nhận xét, kết luận: Chúng ta rất vui và tự hào là học sinh lớp 5 … đồng thơi ta càng thấy rõ trách nhiệm phải học tập, rèn luyện tốt để xứng đáng là học sinh lớp 5.

em”.

3. Củng cố- dặn dò:

- Giáo viên nhận xét giờ học. - Về nhà chuẩn bị bài sau

Khoa học

Cơ thể chúng ta đợc hình thành nh thế nào ? I. Mục tiêu:

- Nhận biết: Cơ thể của mỗi con ngời đợc hình thành từ sự kết hợp trứng của mẹ và tinh trùng của bố. Phân biệt 1 vài giai đoạn phát triển của bào thai.

- Giáo dục học sinh có ý thức trong giờ học.

II. Đồ dùng dạy học:

+ Hình trang 10, 11, sgk.

III. Hoạt động dạy học:

1. Kiểm tra bài cũ: - Nêu đợc đặc điểm và sự khác nhau giữa nam và nữ? 2. Bài mới: + Giới thiệu bài, ghi bảng.

+ Giảng bài mới. a) Hoạt động 1: Giảng bài.

+) Mục tiêu: - Học sinh nhận biết đợc một số từ khoá học: Thụ tinh, hợp tử, phôi, bào thai. +) Cách tiến hành:

- Bớc 1: Giáo viên đặt câu hỏi trắc nghiệm 1. Cơ quan nào trong co thể quyết định giới tính của mỗi ngời?

2. Cơ quan sinh dục nam tạo ra gì? 3. Cơ quan sinh dục nữ tạo ra gì? - Giáo viên giảng:

- Cơ thể ngời đợc hình thành từ một tế bào trứng của mẹ kết hợp với tinh trùng của bố. Quá trình kết hợp đó gọi là thụ tinh.

- Trứng đã đợc thụ tinh gọi là hợp tử.

- Hợp tử phát triển thành phôi rồi thành bào thai, khoảng 9 tháng ở bụng mẹ ...

b) Hoạt động 2: Làm việc với sgk.

- Học sinh thảo luận nhóm đôi. d, Cơ quan sinh dục.

b, Tạo ra tinh trùng. a, Tạo ra trứng.

+) Mục tiêu: Hình thành cho học sinh biểu t- ợng về sự thụ tinh và sự phát triển của bào thai.

+) Cách tiến hành:

- Bớc 1: Giáo viên hớng dẫn học sinh làm việc cá nhân.

- Giáo viên cùng học sinh nhận xét. - Bớc 2: Hoạt động nhóm: + Học sinh quan sát hình 1b, 1c tìm chú thích phù hợp với hình nào? + Một số em lên trình bày. + Học sinh quan sát hình 2, 3, 4, 5 và trả lời các thông tin tơng ứng. + Học sinh trình bày: Mỗi học sinh 1 hình.

+ Hình 1: Bào thai đợc khoảng 9 tháng …

+ Hình 3: Thai đợc 8 tuần … + Hình 4: Thai đợc 3 tháng … + Hình 5: Thai đợc 5 tuần … 3. Củng cố- dặn dò:

- Giáo viên nhận xét đánh giá. - Về nhà ôn lại bài.

Toán Hỗn số I. Mục tiêu:

- Nhận biết về hỗn số. Biết đọc, viết hỗn số. - Vận dụng vào đọc viết thạo hỗn số.

- Giáo dục học sinh có ý thức trong giờ học toán.

II. Đồ dùng dạy học:

+ Các tấm bìa cắt và hình vẽ trong sgk.

III. Hoạt động dạy học:

1. Kiểm tra bài cũ: - Chữa bài tập 2, phần còn lại. 2. Bài mới: + Giới thiệu bài, ghi bảng.

+ Giảng bài mới.

a) Hoạt động 1: Giới thiệu về hỗn số.

- Giáo viên vẽ lại hình vẽ trong sgk lên bảng (hoặc gắn 2 hình tròn và

4 3

hình tròn, ghi các số trong sgk rồi hỏi).

? Có bao nhiêu hình tròn?

- Học sinh quan sát và nhận xét.

- Ta viết gọn là 243 hình tròn có 2 và 4 3 hay 2 + 43 ta viết gọn là 243; 4 3 2 gọi là hỗn số.

- Giáo viên chỉ vào 243 giới thiệu cách đọc

(Hai và ba phần tử)

- Giáo viên chỉ vào từng thành phần của hỗn số để giới thiệu: Hỗn số 243 có phần nguyên

là 2, phần phân số là 43. Phần phân số bao giờ cũng bé hơn đơn vị.

- Giáo viên hớng dẫn học sinh cách viết: Viết phần nguyên trớc rồi viết phần phân số.

- Khi đọc hỗn số: ta đọc phần nguyên kèm theo “và” đọc phần phân số.

b) Hoạt động 2: Thực hành:

Bài 1: - Học sinh nhìn hình vẽ nêu cách đọc và cách viết hỗn số. Giáo viên nhận xét. Bài 2: a, - Giáo viên hớng dẫn.

- Giáo viên vẽ lại hình lên bảng để cả lớp cùng chữa.

- Học sinh trả lời. 243

+ Có 2 hình tròn và 43 hình tròn. + Học sinh nêu lại hỗn số.

+ Học sinh nhắc lại.

+ Vài học sinh nhắc lại.

+ Học sinh nhắc lại.

+ Học sinh nêu lại cách đọc, viết hỗn số.

+ Học sinh đọc nhiều lần cho quen. + Học sinh làm vào vở bài tập. + Học sinh lên bảng làm. 5 1 5 2 5 3 5 10 5 4 1 5 3 1 5 2 1 5 1 1 5 5 5 4

- Giáo viên xoá 1 vài tia số, hỗn số trên vạch trên tia số, gọi học sinh lên bảng viết lại.

+ Cho học sinh đọc các phân số và hỗn số trên tia số. 3. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Bài tập về nhà 2/b. Luyện từ và câu Luyện tập về từ đồng nghĩa 1 2

I. Mục đích - yêu cầu:

- Biết ví dụ những hiểu biết về từ đồng nghĩa, làm đúng các bài tập phân loại các từ đã cho thành những nhóm từ đồng nghĩa.

- Biết viết đoạn văn miêu tả khoảng 5 câu có sử dụng 1 số từ đồng nghĩa.

II. Đồ dùng dạy học:

+ Bảng phụ, phiếu nhóm.

III. Hoạt động dạy học:

1. Kiểm tra bài cũ: Học sinh làm bài tập 4. 2. Bài mới: + Giới thiệu bài, ghi bảng.

+ Giảng bài mới. a) Hớng dẫn học sinh làm bài tập. Bài 1:

- Giáo viên dán tờ phiếu lên bảng, các từ cần tìm là: (mẹ, mà, u, bầm, ma, bu) là các từ đồng nghĩa.

Bài 3: - Giáo viên hớng dẫn.

- Viết 1 đoạn văn miêu tả có dùng 1 số từ ở bài 2. Đoạn văn khoảng 5 câu trở lên. Càng nhiều càng tốt.

- Giáo viên và cả lớp cùng nhận xét.

- Học sinh đọc yêu cầu bài 1. Cả lớp đọc thầm và làm bài cá nhân.

- Học sinh phát biểu ý kiến.

- 1 học sinh lên bảng gạch đúng vào những từ đồng nghĩa trong đoạn văn. - Học sinh đọc yêu cầu bài tập. Phân tích yêu cầu bài.

- Học sinh làm việc cá nhân vào vở bài tập.

- Từng học sinh nối tiếp nhau đọc bài tập.

3. Củng cố- dặn dò:

- Giáo viên nhận xét củng cố bài học. - Về nhà làm bài tập 2.

Thể dục

đội hình đội ngũ. Trò chơi “kết bạn”

( Gv chuyên ngành lên lớp)

Một phần của tài liệu giao an lop 5 tuan 1- 5 (Trang 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(109 trang)
w