III. Hoạt động dạy học:
Thứ hai ngày13 tháng 9 năm
Tập đọc
Lòng dân (Tiết 1)
I. Mục tiêu:
- Biết đọc ngắt giọng, phân biệt tên nhân vật, lời nói nhân vật, đọc đúng ngữ điệu câu kể, câu hỏi, câu cầu khiến. Biết đọc diễn cảm đoạn kịch …
- Hiểu nội dung, ý nghĩa phần 1 vở kịch: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng.
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ, bảng phụ.
III. Hoạt động dạy học:
1. Tổ chức: Lớp hát.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Học sinh đọc thuộc lòng bài thơ “Sắc màu em yêu” + câu hỏi
3. Bài mới: + Giới thiệu bài, ghi bảng.+ Giảng bài mới. + Giảng bài mới.
a) Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
* Luyện đọc:
- Giáo viên đọc diễn cảm đoạn trích kịch.
- Chú ý thể hiện giọng của các nhân vật.
- Giáo viên chia đoạn:
+ Đoạn 1: Từ đầu đến dì Năm (chồng tui, thằng này là con)
+ Đoạn 2: Lời cai (chồng chị à … Ngồi xuống! Rục rịch tao bắn).… + Đoạn 3: Phần còn lại:
- Giáo viên kết hợp sửa lỗi + chú giải.
* Tìm hiểu bài:
? Chú cán bộ gặp chuyện gì nguy hiểm?
? Dì Năm đã nghĩ ra cách gì để cứu chú cán bộ?
- Một học sinh đọc lời mở đầu giới thiệu nhân vật, cảnh trí, thời gian, tình huống diễn ra vở kịch.
- Học sinh theo dõi.
- Học sinh quan sát tranh những nhân vật trong vở kịch.
- Ba, bốn tốp học sinh đọc nối tiếp nhau từng đoạn của màn kịch.
+ (Cai, hổng thấy, thiệt, quẹo vô, lẹ, ráng). - Học sinh luyện đọc theo cặp.
- Một, hai học sinh đọc lại đoạn kịch. - Học sinh thảo luận nội dung theo 4 câu hỏi sgk.
+ Chú bị bọn giặc rợt đuổi bắt, chạy vào nhà dì Năm.
+ Đa vội chiếc áo khoác cho chú thay … Ngồi xuống chõng vờ ăn cơm, làm nh chú là chồng.
? Chi tiết nào trong đoạn kịch làm em thích thú nhất? Vì sao?
b) Đọc diễn cảm:
- Giáo viên hớng dẫn một tốp học sinh đọc diễn cảm đoạn kịch theo cách phân vai: 5 học sinh.
Theo 5 vai (dì Năm, An, chú cán bộ, lính, cai) học sinh thứ 6 làm ngời dẫn chuyện.
- Giáo viên cùng học sinh nhận xét.
- Học sinh thi đọc diễn cảm toàn bài đoạn kịch.
4. Củng cố- dặn dò:
- Giáo viên nhận xét tiết học. Khen những em đọc tốt. - Về nhà chuẩn bị bài sau.
Lịch sử
Cuộc phản công ở kinh thành huế I. Mục tiêu:
- Thấy đợc cuộc phản công quân Pháp ở kinh thành Huế do Tôn Thất Thuyết và một số quan lại yêu nớc tổ chức, đã mở đầu cho phòng trào Cần Vơng.
- Trân trọng, tự hào về truyền thống yêu nớc, bất khuất của dân tộc.
II. Đồ dùng dạy học:
+ Lợc đồ kinh thành Huế năm 1885.
+ Bản đồ Việt Nam, hình trong sgk, phiếu học tập.
III. Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu những đề nghị chủ yếu canh tân đất nớc của Nguyền Trờng Tộ? 2. Bài mới: + Giới thiệu bài, ghi bảng.
+ Giảng bài mới. a) Hoạt động 1: (Làm việc cả lớp)
- Giáo viên trình bày 1 số nét chính về tình hình nớc ta sau khi chiều đình nhà Nguyễn kí với Pháp hiệp - ớc Pa-tơ-nốt …
- Giáo viên nêu nhiệm vụ học tập cho học sinh. ? Phân biệt điểm khác nhau về chủ chơng của phái chủ chiếm và phái chủ hoà trong chiều đình nhà Nguyễn?
? Tôn Thất Thuyết đã làm gì để chuẩn bị chống Pháp?
? Tờng thuật lại cuộc phản công ở Kinh thành Huế? ? ý nghĩa của cuộc phản công ở Kinh thành Huế?
- Học sinh theo dõi giáo viên giảng.
b) Hoạt động 2: (Làm việc theo nhóm) c) Hoạt động 3: (Làm việc cả lớp)
- Các nhóm thảo luận các nhiệm vụ học tập.
- Các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
+ Phái chủ hoà chủ trơng hoà với Pháp, phải chủ chiến chủ trơng chống Pháp. + Tôn Thất Thuyết cho lập căn cứ kháng chiến.
+ Tờng thuật lại diễn biến theo: Thời gian, hành động của Pháp, tinh thần quyết tâm chống Pháp của phái chủ chiến.
+ Điều này thể hiện lòng yêu nớc của một bộ phận quan lại trong chiều đình Nguyễn, khích lệ nhân dân đấu tranh chống Pháp.
- Giáo viên nhấn mạnh thêm:
+ Tôn Thất Thuyết quyết định đa vua Hàm Nghi và đoàn tuỳ tùng lên vùng núi Quảng Trị. Tại căn cứ kháng chiến một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu (kết hợp sử … dụng bản đồ)
d) Hoạt động 4: (Làm việc cả lớp)
- Giáo viên nhấn mạnh những kiến thức cơ bản của bài.
- Giáo viên đặt câu hỏi thêm cho học sinh vận dụng vào thực tế.
3. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà ôn lại bài và chuẩn bị bài sau.
Toán Luyện tập I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh củng cố chuyển hỗn số thành phân số.
- Kỹ năng thực hiện các phép tính với các hỗn số, so sánh các hỗn số. - Giáo dục học sinh lòng say mê học toán.
II. Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: - Bài tập 2, 3/b 2. Bài mới: + Giới thiệu bài, ghi bảng.
+ Giảng bài mới.
Bài 1: Chuyển các hỗn số sau thành phân số.
- Giáo viên cùng học sinh nhận xét. Bài 2: So sánh các hỗn số.
- Học sinh làm bài ra nháp. - Trình bày bài bằng miệng.
8 75 8 3 9 ; 9 49 9 4 5 ; 5 13 5 3 2 = = =
Mẫu: 10 29 10 9 2 ; = =1039 10 9 3 a, Mà 10 29 2 10 9 3 > > nên 10 29 10 39
Bài 3: Chuyển các hỗn số sau thành phân số rồi thực hiện phép tính:
- Học sinh làm nhóm,.
- Đại diện các nhóm trình bày.
5 2 3 10 4 3 d, 10 9 2 10 1 5 b, = < > 10 9 3 10 4 3 c, ;
- Học sinh làm vào vở phần a,b. 21 2 1 b, 6 5 2 = = + 7 4 1 - 3 2 2 3 1 1 2 1 1 a, 3. Củng cố- dặn dò:
- Giáo viên nhận xét giờ củng cố lại kiến thức. - Về nhà làm bài tập 3/c,d.
Mỹ thuật
Vẽ tranh: đề tài trờng em
( giáo viên chuyên dạy )
Kĩ Thuật Thêu dấu nhân I. Mục tiêu
- Sau bài học học sinh biết: - Biết cách thêu dấu nhân
- Thêu đợc mũi dấu nhân đúng kĩ thuật, đúng quy định. - Học sinh yêu thích tự hào khi làm xong sản phẩm.