III. Hoạt động dạy học:
3. Bài mới: + Giới thiệu bài, ghi bảng + Giảng bài mới.
+ Giảng bài mới. a) Hớng dẫn học sinh luyện tập. Bài 1:
Cả lớp và giáo viên nhận xét.
Ví dụ: Từ 1075 đến 1919, số khoa thi ở nớc ta: 185, số tiến sĩ: 2896,
+ Các số liệu thống kê đợc trình bày nh thế nào?
+ Tác dụng của các số liệu thống kê?
Bài 2: Thống kê số học sinh trong lớp theo những yêu cầu sau:
- Cả lớp và giáo viên nhận xét, chỉnh sửa, biểu dơng.
- Giáo viên mời một học sinh nói tác dụng của bảng thống kế.
- Một học sinh đọc yêu cầu bài tập 1. - Học sinh làm việc cá nhân hoặc trao đổi cặp.
- Nhìn bảng thống kê trong bài “Nghìn năm văn hiến”, trả lời câu hỏi.
+ Nhắc lại các số liệu thống kê trong bài. - Số khoa thi.
- Số bia và tiến sĩ.
+ Dới 2 hình thức: Nêu số liệu, trình bày bảng.
+ Giúp ngời đọc dễ tiếp nhận thông tin, dễ so sánh.
+ Tăng sức thuyết phục cho nhận xét về truyền thống văn hiến lâu đời của nớc ta. - Học sinh đọc yêu cầu bài tập 2.
- Hoạt động nhóm trong thời gian quy định. - Các nhóm đại diện lên bảng, lớp trình bày kết quả.
+ Giúp ta thấy rõ kết quả, đặc biệt là kết quả có tính so sánh.
+ Học sinh viết vào vở bài tập.
4. Củng cố- dặn dò:
- Giáo viên nhận xét, đánh giá. - Học sinh ôn lại bài.
Âm nhạc
Học hát : Gieo vang bình minh ( GV bộ môn soạn giảng )
Toán
Hỗn số (Tiếp theo)
I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh biết cách chuyển một hỗn số thành phân số. - Vận dụng vào chuyển đổi thành thạo.
- Giáo dục học sinh lòng say mê học toán.
II. Đồ dùng dạy học:
+ Các tấm bìa cắt nh hình vẽ trong sgk.
III. Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: - Chữa bài tập 2b. 2. Bài mới: + Giới thiệu bài, ghi bảng.
+ Giảng bài mới.
a) Hoạt động 1: Cách chuyển một hỗn số thành một phân số.
- Giáo viên hớng dẫn học sinh dựa vào hình ảnh trực quan trong sách để nhận ra 2
8 5
viết dới dạng phân số.
- Giáo viên nêu cách chuyển hỗn số thành phân số:
+ Tử số bằng phần nguyên nhân với mẫu số, rồi cộng với tử số ở phần phân số.
+ Mẫu số bằng mẫu số ở phần phân số. b) Hoạt động 2: Thực hành:
Bài tập 1: Chuyển các hỗn số sau thành phân số:
- Giáo viên cùng học sinh nhận xét.
- Học sinh theo dõi.
8 5 2
+ Học sinh tự giải quyết vấn đề. Tự viết. 8 21 5 8 2 8 5 2 8 5 2 = + = ì + = 8 + Viết gọn là: 8 21 5 8 2 8 5 2 = ì + = 8
+ Học sinh tự nêu cách chuyển.
+ Học sinh đọc yêu cầu bài tập 1. + Học sinh làm bài ra nháp rồi nêu kết quả. 5 22 2 5 4 5 2 4 3 7 1 3 2 3 1 2 = ì + = = ì + = 5 ; 3 7 68 5 7 9 7 5 4 13 1 4 3 4 1 3 = ì + = = ì + = 7 9 ; 4
Bài 2: Chuyển các hỗn số thành phân số rồi tính. a, 3 20 3 13 3 7 3 4 3 1 2 + = + =
Bài 3: Giáo viên hớng dẫn mẫu. a, 4 49 4 21 2 5 5 1 5 1 2 2ì = ì =
- Giáo viên chấm một số bài.
10103 103
10 =
- Học sinh hoạt động nhóm. - Các nhóm đại diện trình bày. c, 10 150 10 47 10 103 10 7 4 - 10 3 10 = + = - Học sinh nhận xét.
- Học sinh làm tiếp phần c vào vở bài tập. 30 98 2 5 : 6 49 2 1 2 : 6 1 8 = =
- Học sinh nêu lại cách chuyển hỗn số thành phân số.
4. Củng cố- dặn dò:
- Giáo viên nhận xét giờ. - Về nhà làm bài tập 2, 3b.
Kể chuyện
Kể chuyện đã nghe. đã đọc I. Mục tiêu:
- Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình giọng diễn cảm nói về các anh hùng danh nhân đất nớc.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện.
- Rèn kĩ năng nghe, nhận xét lời kể của bạn.
II. Đồ dùng dạy học:
- Một số sách truyện, bài báo viết về các anh hùng, danh nhân đất nớc. - Bảng viết, giấy khổ to.
III. Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- 2 học sinh thi kể lại chuyện Lý Tự Trọng + câu hỏi. 2. Bài mới: + Giới thiệu bài ghi bảng.
+ Giảng bài mới. a) Hớng dẫn học sinh kể chuyện. * Hớng dẫn học sinh tìm hiểu yêu cầu của đề bài .
- Giáo viên đọc dới nhiều từ ngữ cần chú ý:
Đề bài: Hãy kể 1 câu chuyện đã nghe
+ Học sinh đọc lại đề bài.
hãy
… đã đọc về một … anh hùng,
danh nhân của nớc ta.
- Giáo viên giải nghĩa từ (danh nhân) - Giáo viên nhắc lại.
- Kiểm tra học sinh đã chuẩn bị ở nhà.
Hớng dẫn học sinh thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện. - Giáo viên nhắc nhở học sinh.
- Cả lớp và giáo viên nhận xét theo các tiêu chuẩn.
- Cả lớp bình chọn câu chuyện hay nhất, tự nhiên nhất, hấp dẫn nhất.
+ Một số học sinh đọc nối tiếp các gợi ý 1, 2, 3, 4 trong sgk.
+ Một số học sinh nối tiếp nhau kể trớc lớp tên chuyện, giới thiệu truyện đó em đã nghe, đã đọc truyện về danh nhân … nào?
- Học sinh kể chuyện theo cặp.
+ Học sinh thi kể chuyện trớc lớp và nói ý nghĩa câu chuyện, trao đổi, giao lu cùng các bạn trong lớp về nhân vật, ý nghĩa câu chuyện …
3. Củng cố- dặn dò:
- Giáo viên nhận xét giờ.
- Về nhà kể lại chuyện và chuẩn bị bài sau.
Sinh hoạt
Kiểm điểm trong tuần I. Mục tiêu.
- Học sinh thấy đợc những u khuyết điểm của mình trong tuần để có hớng khắc phục và sửa chữa.
- Đề ra phơng hớng cho tuần sau.
II. Nội dung
1. GV nhận xét những u nhợc điểm của lớp trong tuần Ưu :
- Đi học đều và đúng giờ, khăn quàng đỏ và guốc dép đầy đủ, đồng phục gọn gàng.
- Có ý thức học bài và làm bài tập ở nhà. - Trong lớp hăng hái xây dựng bài. - Vệ sinh sạch sẽ trong và ngoài lớp. - Vệ sinh cá nhân đã sạch hơn
Tồn tại:
- Còn hiện tợng học sinh không mặc đồng phục đúng quy định. - Quên khăn quàng đỏ.
- Vệ sinh cá nhân cha sạch.