Dặn dò: Về học bài.

Một phần của tài liệu giao an lop 5 tuan 1- 5 (Trang 67)

II. Tài liệu và phơng tiện:

5. Dặn dò: Về học bài.

Lịch sử

Xã hội việt nam cuối thế kỉ xix - đầu thế kỉ xx I. Mục tiêu:

- Học sinh biết cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, nền kinh tế, xã hội nớc ta có nhiều biến đổi do chính sách khai thác thuộc địa của Pháp.

- Bớc đầu nhận biết về mối quan hệ giữa kinh tế và xã hội.

II. Đồ dùng dạy học:

- Bản đồ hành chính Việt Nam.

III. Các hoạt động dạy học:

1. Kiểm tra: - Cuộc phản công ở kinh thành Huế đêm 5/7/1885 có tác động gì đến lịch sử nớc ta khi đó?

2. Bài mới: Giới thiệu bài.

a) Những thay đổi của nền kinh tế Việt Nam cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX. ? Trớc khi thực dân Pháp xâm lợc, nền kinh tế Việt Nam có những ngành nào chủ yếu?

? Những biểu hiện về sự thay đổi trong

- Học sinh thảo luận cặp, trình bày. - Nhận xét, đánh giá.

- Nền kinh tế Việt Nam dựa vào nông nghiệp là chủ yếu, tiểu thủ công nghiệp cũng phát triển một số ngành nh dệt, gốm, đúc đồng, …

nền kinh tế ở nớc ta cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX.

? Ai là ngời đợc hởng những nguồn lợi do phát triển kinh tế?

b) Những thay đổi trong xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX và đời sống của nhân dân.

? Trớc khi Thực dân Pháp xâm lợc xã hội Việt Nam có những tầng lớp nào? ? Sau khi thực dân Pháp đặt ách thống trị ở Việt Nam, xã hội thay đổi có thêm những tầng lớp mới nào?

? Nêu những nét chính về đời sống của nông dân và công nhân Việt Nam cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX.

- Giáo viên bao quát, nhận xét. - Giáo viên chốt lại ý chính.

? Học sinh đọc nội dung cần nhớ sgk (11)

lập nhà máy, đồn điền để vơ vét tài nguyên và bó lột nông dân.

- Ngời Pháp là những ngời đợc hởng nguồn lợi của sự phát triển kinh tế. - Học sinh thảo luận, trình bày. - Nhận xét, bổ xung.

- xã hội Việt Nam có 2 giai cấp là … địa chủ phong kiến và nông dân.

- sự xuất hiện của các ngành kinh tế … mới kéo theo sự thay đổi của xã hội. Bộ máy cai trị thuộc địa hình thành, thành thị phát triển, buôn bán mở mang làm xuất hiện các tầng lớp: viên chức, tri thức, chủ xởng nhỏ đặc biệt là giai cấp công nhân.

- Nôngdân Việt Nam bị mất ruộng đất, đói nghèo phải vào làm việc trong các nhà máy xí nghiệp, đồn điền và nhận đồng lơng rẻ mạt nên đời sống rất cực khổ.

- Học sinh nối tiếp đọc. 3. Củng cố:

- Hệ thống nội dung. - Liên hệ, nhận xét. 4. Dặn dò: Về học bài.

Mĩ thuật

Vẽ theo mẫu: Vẽ khối hộp hoặc khối cầu

( Gv chuyên ngành lên lớp)

Toán

ôn tập và bổ sung về giải toán I. Mục tiêu:

- Học sinh làm quen với một dạng quan hệ tỉ lệ và biết cách giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ đó.

- Học sinh chăm chỉ học toán.

II. Đồ dùng:

- Phiếu học tập.

III. Các hoạt động dạy học:

1. Kiểm tra: Vở bài tập. 2. Bài mới: Giới thiệu bài.

? Học sinh đọc ví dụ 1 sgk trang 18. Thời gian đi đợc: Quãng đờng đi đợc: ? Giáo viên đọc ví dụ 2: - Giáo viên tóm tắt. 2 giờ: 90 km. 4 giờ: ? km. Bài tập 1: ? Học sinh đọc đề, tóm tắt. ? Học sinh giải bằng cách 1. Bài tập 2: - Hớng dẫn học sinh làm cá nhân. Cách 1: Cách 2: - 2 học sinh đọc ví dụ, nhận xét. 1 giờ 2 giờ 3 giờ 4 km 8 km 12 km

+ Thời gian gấp lên bao nhiêu lần thì quãng đờng đi đợc cũng gấp lên bấy nhiêu lần. - Học sinh tự giải.

Cách 1:

1 giờ ô tô đi đợc là: 90 : 2 = 45 (km) 4 giờ ô tô đi đợc là: 45 x 4 = 180 (km)

Đáp số: 180 km. Cách 2:

4 giờ gấp 2 giờ số lần là: 4 : 2 = 2 (lần)

Trong 4 giờ ô tô đi đợc là: 90 x 2 = 180 (km) Đáp số: 180 km. - Học sinh làm cá nhân.

Mua 1 m vải hết số tiền là:

80000 : 5 = 16000 (đồng) Mua 7 m vải hết số tiền là:

16000 x 7 = 112000 (đồng) Đáp số: 112000 đồng. - Học sinh đọc đề, tóm tắt, giải bằng 1 trong 2 cách. 1 ngày trồng đợc số cây là: 1200 : 3 = 400 (cây) 12 ngày trồng đợc số cây là: 400 x 12 = 4800 (cây) Đáp số: 4800 cây. 12 ngày gấp 3 ngày số lần là: 12 : 3 = 4 (lần) 12 ngày trồng đợc số cây là: 12 x 4 = 4800 (cây) Đáp số: 4800 cây.

Bài tập 3:

Hớng dẫn học sinh thảo luận.

? Học sinh đọc đề. a)

? Tóm tắt đề.

b)

- Học sinh thảo luận, trình bày. 4000 ngời gấp 1000 ngời số lần là:

4000 : 1000 = 4 (lần) Sau 1 năm dân số xã đó tăng thêm là:

21 x 4 = 84 (ngời) 4000 ngời gấp 1000 ngời số lần là:

4000 : 1000 = 4 (lần) Sau 1 năm số dẫn xã đó tăng thêm là:

15 x 4 = 60 (ngời) Đáp số: a) 84 ngời. b) 60 ngời. 3. Củng cố: - Hệ thống nội dung. - Liên hệ, nhận xét. 4. Dặn dò: Làm vở bài tập. Kỹ thuật

Thêu dấu nhân (Tiết 2)

I. Mục tiêu:

- Học sinh biết cách thêu dấu nhân.

- Thêu đợc các mũi thêu dấu nhân đúng kĩ thuật, đúng quy trình. - Yêu thích tự hào với sản phẩm làm đợc.

II. Đồ dùng dạy học:

- Mẫu thêu dấu nhân.

- Một số sản phẩm thêu dấu nhân. - Bộ đồ dùng khâu thêu lớp 5.

III. Các hoạt động dạy học:

1. Kiểm tra: ? Nêu quy trình thêu dấu nhân. 2. Bài mới: Giới thiệu bài.

a) Hớng dẫn học sinh thực hành. ? Học sinh nêu cách thêu dấu nhân.

? Vật liệu và dụng cụ để thêu dấu nhân? - GV hớng dẫn nhanh lại cách thêu. - GV kiểm tra sự chuẩn bị của hs - Giáo viên hớng dẫn học sinh thực hành.

Một phần của tài liệu giao an lop 5 tuan 1- 5 (Trang 67)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(109 trang)
w