II. Tài liệu và phơng tiện:
Thứ sáu ngày 17 tháng 9 năm
Tập làm văn
Luyện tập tả cảnh I. Mục đích - yêu cầu:
- Phân tích bài văn Ma rào, hiểu thêm về cách quán sát và chọn lọc chi tiết trong một bài văn tả cảnh.
- Biết chuyển những điều đã quan sát đợc về 1 cơn ma thành 1 dàn ý, biết trình bày dàn ý rõ ràng, tự nhiên.
- Giáo dục học sinh lòng yêu thích môn văn.
II. Đồ dùng dạy học:
+ Giấy khổ to, bút dạ. Dàn bài mẫu.
III. Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:- Bài tập 2 giờ trớc. 2. Bài mới: + Giới thiệu bài, ghi bảng.
+ Giảng bài mới. a) Hớng dẫn luyện tập.
Bài 1:
- Giáo viên cùng học sinh nhận xét. Chốt lại lời giải.
+ Câu a: Những dấu hiệu báo cơn ma sắp đến.
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập. Cả lớp theo dõi sgk.
- Cả lớp đọc thầm bài Ma rào.
- Trao đổi cặp đôi trả lời các câu hỏi. - Học sinh phát biểu ý kiến.
+ Mây: Lặng, đặc xịt, lổm ngổm … + Gió: Thổi giật, thổi mát lạnh …
+ Câu b: Những từ tả tiếng ma và hạt ma từ lúc bắt đầu đến lúc kết thúc. + Câu c: Những từ ngữ chỉ cây cối, con vật, bầu trời trong và sau trận ma. + Câu d: Tác giả đã quan sát cơn ma bằng những giác quan nào?
- Giáo viên nhấn mạnh, củng cố bài 1.
Bài 2: Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
- Giáo viên phát giấy khổ to, bút dạ cho 2 đến 3 em khá giỏi.
- Giáo viên chấm những dàn ý tốt. - Giáo viên nhận xét bổ xung một bài mẫu.
+ Tiếng ma: Lúc đầu lẹt đẹt … + Hạt ma: Những giọt nớc lăn. + Trong ma: Lá đào con gà, … … + Sau trận ma: …
+ Mắt, tai, làn da (xúc giác, mũi) - Một học sinh đọc yêu cầu bài tập 2. - Mỗi học sinh tự lập dàn ý vào vở.
- Học sinh đọc nối tiếp nhau trình bày đoạn văn.
- Học sinh làm bài trên giấy, dán lên bảng, trình bày kết quả.
- Học sinh sửa lại dàn bài của mình.
3. Củng cố- dặn dò:
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Về nhà hoàn chỉnh dàn ý bài văn tả cơn ma.
Toán
ôn tập về giải toán I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh ôn tập, củng cố cách giải toán liên quan đến tỉ số ở lớp 4 (bài toán “Tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của hai số đó”)
- Rèn kĩ năng giải toán thành thạo.
II. Đồ dùng dạy học:
Sách giáo khoa.
III. Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở bài tập của học sinh. 2. Bài mới: a, Giới thiệu bài.
b, Giải bài.
* Hoạt động 1: Ôn cách giải toán “Tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của hai số đó”. Bài toán 1: Tổng 2 số là 121 Tỉ số 2 số là 6 5 Tìm hai số đó. Sơ đồ:
- Học sinh nêu cách tính và ghi bảng. - Học sinh đọc đề bài và vẽ sơ đồ.
Bài giải Tổng số phần bằng nhau là: 5 + 6 = 11 (phần) Số bé là: 121 : 11 x 5 = 55 Số lớn là: 121 – 55 = 66 121
Bài toán 2: Hiệu 2 số: 192 Tỉ 2 số: 53 Tìm 2 số đó? Sơ đồ: Kết luận: + Hoạt động 2: Thực hành. Bài 1: Làm cá nhân. - Giáo viên gợi ý. Bài 2: Bài 3: Làm vở bài tập + vở. - Giáo viên hớng dẫn. Ta có sơ đồ: a) b) Đáp số: 55 và 66 Bài giải Hai số phần bằng nhau là: 5 – 3 = 2 (phần) Số bé là: (192 : 2) x 3 = 288 Số lớn là: 288 +192 = 480 Đáp số: Số lớn: 480 Số bé: 288 - 2 học sinh nhắc lại cách tính.
- Học sinh đọc yêu cầu bài và tóm tắt sơ đồ bài, trình bày bài giải trên bảng. - Học sinh đọc yêu cầu và vẽ sơ đồ
trình bày trên bảng. Giải Hiệu số phần bằng nhau là: 3 - 1 = 2 (phần) Số lít nớc mắm loại I là: 12 : 2 x 3 = 18 (lít) Số lít nớc mắm loại II là: 18 - 12 = 6 (lít) Đáp số: 18 lít và 6 lít. - Làm tơng tự bài 2. Giải Nửa chu vi hình chữ nhật là: 120 : 2 = 60 (m) Tổng số phần bằng nhau: 5 + 7 = 12 (phần) Chiều rộng: 60 : 12 x 5 = 25 (m) Chiều dài: 60 – 25 = 35 (m) Diện tích vờn: 35 x 25 = 875 (m2) Diện tích lối đi là: 875 x 25 = 35 (m2) Đáp số: a) 35 x 25m. b) 35 m2. + Hoạt động 3: Hớng dẫn về nhà: - Học bài và làm bài tập trong vở bài tập.
Kể chuyện
Kể chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia I. Mục đích- yêu cầu:
- Rèn học sinh kỹ năng nói, biết xắp xếp các sự việc có thực thành một câu chuyện biết kể tự nhiên chân thực.
- Rèn kỹ năng nghe bạn kể và nhận xét lời kể của bạn.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ những việc tốt.
III. Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: - Học sinh kể câu chuyện đã nghe hoặc đọc về anh hùng danh nhân.
2. Bài mới:
a, Giới thiệu bài.
b, Hớng dẫn học sinh hiểu yêu cầu bài. - Giáo viên chép đề bài gạch chân những từ ngữ quan trọng.
- Học sinh đọc và phân tích đề.
Đề bài: Kể một việc làm tốt góp phần xây dựng quê h ơng, đất n ớc
* Lu ý: Câu chuyện em kể phải là những chuyện tận mắt em chứng kiến hoặc thấy trên ti vi, phim ảnh.
c, Gợi ý kể chuyện: - Học sinh đọc gợi ý sgk (đọc nối tiếp) - Giáo viên hớng dẫn:
+ Kể chuyện phải có: mở đầu, diễn biến, kết thúc.
+ Giới thiệu ngời có việc làm tốt: Ngời ấy là ai? Có lời nói, hành động gì đẹp? … d) Học sinh thực hành kể chuyện.
- Giáo viên bao quát, hớng dẫn, uốn nắn.
- 1 số học sinh giới thiệu đề tài mình chọn. - Học sinh viết ra nháp.
- Kể theo cặp.
- Kể trớc lớp (vài học sinh kể nối tiếp nhau) - Suy nghĩ về nhân vật? ý nghĩa câu chuyện?
Lớp nhận xét và bình chọn bạn kể hay nhất.
3. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài “Tiếng vĩ cầm ở Mĩ Lai
Sinh hoạt
Kiểm điểm trong tuần I. Mục tiêu:
- Học sinh thấy đợc u và nhợc điểm của mình trong học tập. - Từ đó biết sửa chữa và vơn lên trong tuần sau.
II. Hoạt động dạy học:
1 Sinh hoạt lớp:
a) Nhận xét 2 mặt của lớp - Văn hoá
- Nề nếp
- Giáo viên nhận xét: Ưu điểm. Nhợc điểm. - Biểu dơng những học sinh có thành tích và phê bình học sinh yếu.
- Lớp trởng nhận xét. + Tổ báo cáo và nhận xét.
b) Phơng hớng tuần sau.
- Thực hiện tốt các nề nếp, phát huy u nhợc điểm và khắc phục nhợc điểm. - Không có học sinh vi phạm đạo đức, điểm kém.
- Khăn quàng guốc dép đầy đủ, học bài và làm bài trớc khi đến lớp. c) Vui văn nghệ:
- Giáo viên chia 2 nhóm.
- Giáo viên tổng kết và biểu dơng.
- Lớp hát. - Thi hát.
- Học sinh nhận xét
Âm nhạc
Ôn tập bài hát: Reo vang bình minh .