Quan điểm

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ Các giải pháp đào tạo nghề cho thanh niên dân tộc trên địa bàn Tỉnh Đăk Lăk (full) (Trang 81)

7. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

3.1.2.Quan điểm

- Đào tạo nghề là một cấu phần quan trọng của đào tạo nguồn nhân lực, phát triển nhanh đội ngũ lao động có tay nghề cao là giải pháp đột phá để phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá trong tỉnh. Phát triển đào tạo nghề là trách nhiệm của các cấp uỷ Đảng, chính quyền, của cả hệ thống chính trị, của ngƣời sử dụng lao động, nhất là doanh nghiệp và toàn xã hội.

- Đào tạo nghề phải xuất phát từ yêu cầu của thị trƣờng lao động, gắn đào tạo nghề với Đề án “Có việc làm” trong Chƣơng trình “Thành phố 3 có”. Phát triển đào tạo nghề phải bảo đảm mở rộng quy mô hợp lý; bảo đảm cơ cấu ngành nghề, cơ cấu trƣờng, lớp, cơ cấu trình độ theo yêu cầu phát triển của thành phố.

- Phát triển đào tạo nghề theo hƣớng chuẩn hoá, hiện đại hoá một cách toàn diện, đồng bộ về mục tiêu, nội dung chƣơng trình đào tạo, phƣơng pháp đào tạo, phƣơng pháp đánh giá kết quả học tập, đội ngũ giáo viên, cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy nghề. Trong giai đoạn 2011-2020, tạo sự đột phá về chất lƣợng đào tạo nghề; có một số cơ sở đào tạo nghề và một số nghề tiếp cận với chuẩn khu vực và thế giới

- Đầu tƣ cho đào tạo nghề là đầu tƣ cho phát triển. Tỉnh đã tập trung đầu tƣ trƣờng Cao đẳng nghề TNDT Tây Nguyên trở thành trƣờng trọng điểm của khu vực Tây nguyên và một số nghề trọng điểm. Đồng thời, đẩy mạnh xã hội hoá hoạt động đào tạo nghề, huy động sự tham gia của doanh nghiệp, các tổ chức xã hội trong và ngoài nƣớc cho phát triển đào tạo nghề.

- Đẩy mạnh việc triển khai thực hiện có hiệu quả các chƣơng trình, kế hoạch, dự án phát triển kinh tế - xã hội, sử dụng có hiệu quả các nguồn lực, tạo ra nhiều việc làm.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ Các giải pháp đào tạo nghề cho thanh niên dân tộc trên địa bàn Tỉnh Đăk Lăk (full) (Trang 81)