III- NGÂN LƯU HĐ TC
NPV/IR R
tài chính dự tính của doanh nghiệp trong thời gian hoạt động của doanh nghiệp (Chỉ dự tính trong 10 năm đầu từ khi nhà máy chính thức đợc đa vào sản xuất kinh doanh). Có thể thấy là doanh nghiệp hoạt động có kết quả khả quan và thu đợc lợi nhuận sau thuế tăng dần và tơng đối ổn định qua các năm, đồng thời phản ánh đợc hiệu quả kinh tế cao của dự án khi Nhà máy đi vào sản xuất và hoạt động đúng công suất đã đề ra. Khoản này sẽ là một nguồn quan trọng trong việc trả nợ vay cho Ngân hàng của doanh nghiệp.
Qua các chỉ tiêu đánh giá về hiệu quả kinh tế của doanh nghiệp, Ngân hàng đã tính toán các chỉ tiêu tài chính nh dòng tiền của dự án qua các năm, hiện giá dòng tiền, NPV, IRR,… của dự án. Trong đó, NPV đạt 8.644 triệu đồng với IRR là 13,17%. Để có đợc sự đánh giá toàn diện hơn về dự án, Ngân hàng cũng đánh giá các chỉ tiêu tài chính thông qua việc phân tích độ nhạy của dự án. Từ đó, chúng ta có thể thấy đ- ợc sự biến đổi của các chỉ tiêu nh NPV, IRR… của dự án, sự co giãn của các chỉ tiêu này khi có sự thay đổi của công suất, tổng mức đầu t cũng nh giá bán hay chi phí nguyên vật liệu của dự án. Điều này đã phản ánh độ nhạy cảm của dự án khi nhà máy chính thức đi vào hoạt động và đứng trớc những khó khăn, thách thức trong cạnh tranh trên thị trờng, đồng thời cũng dự tính những chỉ tiêu có thể chịu ảnh hởng khi có sự biến động trên thị trờng nh thời gian trả nợ của doanh nghiệp, mức hiệu quả trong hoạt động của dự án…
Việc phân tích này là cần thiết, vì nó đã đề cập đến mức độ phù hợp của dự án khi đi vào hoạt động sản xuất kinh doanh, phân tích tính thích ứng cần thiết của dự án trong những trờng hợp không mong muốn có thể xảy đến với Doanh nghiệp trong tơng lai.
Khảo sát độ nhạy với tổng mức đầu t thay đổi (mức đầu t năm 2006):
Bảng 16: Khảo sát độ nhạy của vốn đầu t.
Đơn vị: triệu đồng.
NPV/IRR R
Tổng vốn đầu t thay đổi
94% 96% 98% 100% 102% 104% 106% 108% 8.644 14.973 12.863 10.754 8.644 6.535 4.425 2.316 0
13,17% 14,11% 13,79% 13,48% 13,17% 12,87% 12,58% 12,30% 12,00% (Nguồn: Phòng thẩm định tín dụng)
D/án không hiệu quả khi tổng mức đầu t cho năm đầu tiên tăng trên 8% tơng đơng với: 130.487 trđ.
Bảng 17: Khảo sát độ nhạy của giá nguyên vật liệu
Đơn vị: triệu đồng.
NPV Giá nguyên liệu đầu vào thay đổi
8.644 94% 96% 98% 100% 102% 104% 106% 108%Giá 95% -146 -7.599 -15.053 -22.364 -30.752 -36.665 -43.934 -51.236 Giá 95% -146 -7.599 -15.053 -22.364 -30.752 -36.665 -43.934 -51.236 bán 97% 12.314 4.861 -2.593 -10.046 -18.665 -24.562 -31.794 -39.053 tấm 98,6% 22.361 14.907 7.454 0 -8.644 -14.720 -22.049 -29.282 thạch 100% 31.005 23.551 16.098 8.644 0 -6.076 -13.530 -20.897 cao 102% 43.465 36.011 28.558 21.104 12.460 6.384 -1.070 -8.523 thay 104% 55.925 48.472 41.018 33.565 24.920 18.844 11.391 3.937 đổi 106% 68.385 60.932 53.478 46.025 37.381 31.304 23.851 16.397 108% 80.846 73.392 65.938 58.485 49.841 43.765 36.311 28.858 (Nguồn: Phòng thẩm định tín dụng). Dự án không hiệu quả khi giá mua nguyên vật liệu tăng trên 2% và ngợc lại dự án không hiệu quả khi giá bán tấm thạch cao giảm trên 1,4% tơng đơng với 16.565 tr/m2 (trong dự án là 16.800 trđ/m2 ~ 1,05USD/m2) khi giá nguyên vật liệu không đổi. Tuy nhiên, trong tính toán xác định mức giá ở mức tơng đối thận trọng nên khả năng khả năng dự án không hiệu quả do giá bán giảm trên 1,4% cũng rất hạn chế
Khảo sát sản lợng tiêu thụ tối thiểu của dự án có thể chịu đựng đợc để đạt mức hòa vốn:
Qua khảo sát công suất bình quân thực hiện các năm trong dự án thì công suất thực hiện đạt mức hòa vốn là 71,70% công suất thiết kế (tơng đơng với giá trị sản lợng bình quân tối thiểu là 6.453.000 m2/năm) tơng đơng vớisản lợng tiêu thụ của Công ty Vĩnh Tờng năm 2005.