Đánh giá khả năng cung cấp nguyên vật liệu và các yếu tố đầu vào

Một phần của tài liệu Giải pháp hoàn thiện và nâng cao công tác thẩm định tài chính dự án đầu tư tại Ngân hàng TMCP Kiên Long - chi nhánh Hà Nội (Trang 54)

- Phiếu kiểm tra hồ sơ tớn dụng (BM.TĐ.06) Thụng bỏo kết quả cấp tớn dụng

c. Đánh giá khả năng cung cấp nguyên vật liệu và các yếu tố đầu vào

Nguyên liệu chính để sản xuất ra tấm trần thạch cao là thạch cao tự nhiên, giấy chuyên dùng và nhiên liệu dầu DO. Kế hoạch mua hàng từ các nhà cung ứng nh sau:

Bảng 13: Các nhà cung ứng Nguyên vật liệu. Stt NVL chính phục vụ SX Tên nhà cung ứng

1 Thạch cao • Công ty SCT Thái Lan

• Cty CONSTREXIM

2 Giấy • Cty Elof Hansson

• Zao Zhuang Hua Run Paper Co..,Ltd (Quảng Nam - Trung Quốc)

• Moritz J.Weig gmbh & Co.KG • Peters

3 Dầu DO, FO • Sai gon Petro

4 Điện • Công ty Điện lực Hiệp Phớc

5 Nớc • Công ty phát triển Chi nhánh Tân Thuận

(Nguồn: Doanh nghiệp Vĩnh Tờng)

Trong quá trình mua hàng các nhà cung ứng sẽ báo giá cạnh tranh, nếu có nhà cung ứng mới đáp ứng đợc các yêu cầu của công ty thì ngời mua hàng phải trình Tổng giám đốc phê duyệt và đa vào danh sách nhà cung ứng.

Với nhiều sự lựa chọn về nhà cung cấp nh trên, nguồn nguyên nhiên liệu đầu vào t- ơng đối đảm bảo.

Thuận lợi, khó khăn đối với nguồn nguyên vật liệu đầu vào:

• Thuận lợi: nhiều nguồn cung cấp, Công ty căn cứ vào mức chào giá cạnh tranh để đa ra nhiều lựa chọn.

• Khó khăn: Hầu hết các nguyên nhiên vật liệu chính đều phải nhập khẩu nên không chủ động đợc cho hoạt động sản xuất.

2.2.2.4. Phân tích hiệu quả dự ána. Cơ sở tính toán: a. Cơ sở tính toán:

- Công suất hoạt động của dự án nh sau: Căn cứ vào nhu cầu thị trờng hiện tại và dự kiến nhu cầu tiêu thụ tấm thạch cao các năm sắp tới có tính đến thị phần của các nhóm nhà cung cấp khác trong nớc. Phòng thẩm định đa ra công suất dây chuyền, sản lợng sản xuất tơng ứng nh sau.(sản lợng tính cả phần xuất khẩu):

Bảng 14: Công suất hoạt động dự kiến. Khoản mục 2007 2008 2009 2010 2011 2012 …2017 1. CS khai thác thiết kế m2/năm 2. T.lệ thực hiện/thiết kế 50% 60% 70% 80% 90% 95% 95% 3. Sản xuất trong kỳ 4.500.000 5.400.000 6.300.000 7.200.000 8.100.000 8.550..000 8.550.000 (Nguồn: Công ty VTJ)

- Công suất năm thứ nhất: 50%/4.500.000 m2, các năm sau tăng 10% năm, công suất tối đa đạt đợc là 95% công suất thiết kế (từ năm thứ 6 trở đi).

- So sánh với mức phân phối từ năm 2003-2005 tơng ứng: 2003: 4 triệu m2, 2004: 5,1 triệu m2, năm 2005: 6,3 triệu m2 thì mức sản lợng dự kiến nh trên là hoàn toàn khả thi sau khi loại trừ yếu tố cạnh tranh, phân chia thị phần.

- Giá bán trong dự án đợc lấy trên cơ sở tham khảo giá thị trờng thời gian qua (giá CIF, FOB...) và thấp hơn mức giá bán hiện tại. Theo thông tin từ doanh nghiệp và báo giá của Sở Tài chính, Sở Xây dựng Tp.HCM Quý II/2006 giá bán dao động từ 50.000 tấm – 55.000 tấm (có VAT), tơng đơng 17.076 đ/m2-18.784 đ/m2 (tấm loại 1,2 x 2,44 dày 9 ly). Giá bán trong dự án tạm lấy: 16.800đ/m2 ~ 1,05 USD.

- Định mức nguyên, nhiên vật liệu, chi phí nhân công dựa trên cơ sở tiêu hao thực tế tại UCC và định mức của VTJ.

- Chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp tính theo định mức của doanh nghiệp.

- Thời gian phân tích dự án là 10 năm, T1/2007 dự án bắt đầu chính thức vào hoạt động.

- Khấu hao: Việc tính khấu hao theo quy định của Bộ Tài chính số 206/QĐ-BTC ngày 12/12/2003.

+ Thiết bị: từ 6 năm 10 năm.

+ Xây lắp: từ 6 -30 năm. Trong dự án, thời gian khấu hao là 10 năm. + Các chi phí khác: Thời gian khấu hao là 7 năm.

- Ưu đãi về thuế thu nhập:

+ 05 năm tiếp theo đợc giảm 50%

- Suất chiết khấu danh nghĩa sử dụng trong dự án là: 12%.

- Tỷ giá VND/USD: 16.000 USD/VND.

Một phần của tài liệu Giải pháp hoàn thiện và nâng cao công tác thẩm định tài chính dự án đầu tư tại Ngân hàng TMCP Kiên Long - chi nhánh Hà Nội (Trang 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(88 trang)
w