Những giải pháp hỗ trợ nghiệp vụ

Một phần của tài liệu Giải pháp hoàn thiện và nâng cao công tác thẩm định tài chính dự án đầu tư tại Ngân hàng TMCP Kiên Long - chi nhánh Hà Nội (Trang 76)

III- NGÂN LƯU HĐ TC

3.2.2.Những giải pháp hỗ trợ nghiệp vụ

Giải pháp Hoàn thiện và nâng cao công tác thẩm định tài chính dự án đầu t tại ngân hàng kiên long.

3.2.2.Những giải pháp hỗ trợ nghiệp vụ

3.2.2.1. Nâng cao trình độ và phẩm chất của đội ngũ cán bộ thẩm định

Đối với hoạt động ngân hàng nói chung và hoạt động thẩm định tài chính dự án đầu t nói riêng, đội ngũ CBTĐ luôn là nhân tố trung tâm, có vai trò quyết định. Họ là chủ thể của mọi hoạt động, từ việc hoạch định chính sách đến việc thẩm định dự án, xét duyệt cho vay. Do vậy, để nâng cao chất lợng thẩm định tài chính dự án cần xây dựng một đội ngũ CBTĐ có đủ về số lợng, chất lợng để đáp ứng đợc những đòi hỏi của công việc.

- Về trình độ của CBTĐ: đây là yếu tố quan trọng vì tất cả kết quả thẩm định phần lớn dựa vào các đánh giá chủ quan của ngời thẩm định, ngời thẩm định là ngời lựa chọn những khía cạnh cần xem xét của dự án và là ngời rút ra kết luận về tính khả thi của dự án. Vì vậy, dù quy trình và phơng pháp thẩm định có chặt chẽ đến đâu nhng CBTĐ không đủ trình độ cần thiết thì công tác đó vẫn còn là một bất cập lớn đối với ngân hàng.

- Về phẩm chất của CBTĐ: khẳng định đợc phẩm chất tốt của các nhân viên tín dụng, các CBTĐ. Ngân hàng sẽ tránh đợc những rủi ro trong quá trình thẩm định dự án xuất phát từ sự không trung thực và kém nhiệt tình của ngời thẩm định.

Nh vậy, để có đợc đội ngũ nhân viên thẩm định đảm bảo yêu cầu trong thời điểm hiện tại, Ngân hàng cần chú trọng vào một số các giải pháp nh:

- Thờng xuyên tổ chức các khoá đào tạo ngắn hạn, nâng cao nghiệp vụ cho CBTĐ. CBTĐ cần đợc cập nhật các chủ trơng, chính sách của Đảng và Nhà nớc, các chiến lợc phát triển kinh tế xã hội của đất nớc, địa phơng, chiến lợc phát triển ngành, các quy định của Nhà nớc về quản lý đầu t và xây dựng cũng nh những kiến thức pháp luật trong lĩnh

vực liên quan. Ngân hàng cần thiết phải tăng cờng đào tạo ngắn hạn hoặc dài hạn ngoài giờ hành chính cho nhân viên về nghiệp vụ tín dụng, thẩm định. Việc này có thể đợc thực hiện dới sự giúp đỡ của các chuyên gia đầu ngành trong và ngoài nớc. Cuối mỗi khoa học cần tổ chức kiểm tra, đánh giá kết quả đợc để rút ra kinh nghiệm cho những lần tổ chức sau đạt kết quả tốt hơn.

- Thờng xuyên bồi dỡng kiến thức hỗ trợ có liên quan của nhiều lĩnh vực, rà soát lại những cán bộ cha đáp ứng đợc yêu cầu của công việc, xem xét để điều chuyển họ sang vị trí khác. Đối với những nhân viên u tú, cần có các chính sách khuyến khích khen thởng thỏa đáng đồng thời cũng nghiêm túc kỉ luật những nhân viên có vi phạm tới các quy định của Ngân hàng.

- Xây dựng những quy chuẩn về trình độ của cán bộ tín dụng để có thể lựa chọn đợc những ngời có năng lực, đồng thời khuyến khích việc tự đào tạo trình độ thông qua việc hỗ trợ học phí, tạo điều kiện về thời gian. Mặt khác, khuyến khích việc nghiên cứu đề xuất sáng kiến trong công tác thẩm định tài chính dự án để chất lợng nghiệp vụ của Ngân hàng có thể thỏa mãn nhu cầu ngày càng cao của khách hàng.

3.2.2.2. Nâng cao hiệu quả công tác tổ chức điều hành

Thẩm định dự án đầu t là tập hợp của rất nhiều hoạt động khác nhau nhng nó lại có liên quan chặt chẽ với nhau. Do vậy, việc sắp xếp, tổ chức ra sao để các bộ phận hoạt động một cách nhịp nhàng, kế thừa và hỗ trợ đợc cho nhau là rất cần thiết. Thực tế cho thấy, cách tổ chức và quản lý nh hiện nay của Kienlong Bank cha thực sự tạo đợc mối liên hệ chặt chẽ giữa các phòng ban, chi nhánh trong ngân hàng. Sự phối hợp hoạt động giữa các bộ phận ch- a đạt hiệu quả mong muốn. Do đó, để tạo điều kiện tốt hơn nữa cho việc phát triển hoạt động tín dụng nói chung, hoạt động thẩm định tài chính án nói riêng, Ngân hàng nhất thiết phải kiện toàn lại bộ máy, điều chỉnh lại hình thức quản lý theo yêu cầu của công việc hiện nay. Việc quản lý tập trung, phân công hợp lý, phối hợp nhịp nhàng giữa các phòng ban, chi nhánh đòi hỏi những yêu cầu hết sức khắt khe về quy chế hoạt động, khả năng tổ chức và lãnh đạo của cán bộ quản lý. Điều này không dễ dàng thực hiện và đòi hỏi những chi phí về thời gian, tiền của, công sức không nhỏ. Tuy nhiên, chỉ có làm đợc điều đó mới có thể tạo đợc sự hợp tác chặt chẽ, hiệu quả giữa các bộ phận trong hệ thống, phát huy đợc tiềm lực và các thế mạnh của Ngân hàng.

3.2.2.3. Giải pháp về trang thiết bị ngân hàng

Yêu cầu của xu thế cạnh tranh và u thế của thông tin trong cạnh tranh luôn đòi hỏi Ngân hàng phải đảm bảo một hệ thống máy tính kết nối sẵn có hoạt động có hiệu quả, đồng thời phải thờng xuyên nâng cấp để tránh lạc hậu. Ngân hàng cần tiếp tục ứng dụng những phần mềm tin học quản lý, lu trữ để có thể truy cập nhanh chóng khi cần, tính

toán số liệu, các chỉ tiêu tài chính một cách chính xác và đa vào những phần mềm chuyên dụng để giảm bớt những công đoạn tính toán thủ công cho cán bộ thẩm định. Làm tốt công tác này sẽ giúp cho các cán bộ tín dụng tiết kiệm đợc nhiều thời gian, công sức, chi phí và hơn hết là sẽ tránh đợc những rủi ro không đáng có trong quá trình thẩm định dự án đầu t.

Một phần của tài liệu Giải pháp hoàn thiện và nâng cao công tác thẩm định tài chính dự án đầu tư tại Ngân hàng TMCP Kiên Long - chi nhánh Hà Nội (Trang 76)